Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với hội nhập kinh tế quốc tế để tranh thủ cơ hội về vốn, cụng nghệ và thị trƣờng thế giới, đ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 78 - 80)

- Năng lƣợng mặt trờ i:

3.1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với hội nhập kinh tế quốc tế để tranh thủ cơ hội về vốn, cụng nghệ và thị trƣờng thế giới, đ

quốc tế để tranh thủ cơ hội về vốn, cụng nghệ và thị trƣờng thế giới, đi nhanh vào kinh tế tri thức

Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu mang tớnh khỏch quan do cỏc nguyờn nhõn sau:

- Nguyờn nhõn khỏch quan

 Do sự tỏc động của xu thế toàn cầu húa và khu vực húa.

 Do sự phỏt triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.

 Do xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc cựng phỏt triển. - Nguyờn nhõn chủ quan:

 Trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế, trờn thế giới khụng một quốc gia nào cú đủ tất cả cỏc nguồn lực.

 Do tất cả cỏc nước đều khụng muốn mỡnh bị tụt hậu quỏ xa trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế.

Chớnh vỡ lẽ đú mà ngài Kofi Anan - Tổng Thư ký Liờn Hợp Quốc đó nhận xột : “Những người thua cuộc thực sự trong một thế giới cũn rất bất bỡnh đẳng ngày nay khụng phải là những người đó phải đối mặt quỏ nhiều với toàn cầu húa mà là những người bị gạt ra lề của quỏ trỡnh ấy”.(Kofi Anan, Tổng thư

ký liờn hợp quốc : Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam 2001: Đổi mới và sự nghiệp phỏt triển con người: Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr 22)

Việt Nam từ lõu cũng đó xỏc định tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa, hội nhập kinh tế quốc tế là một hiện thực khỏch quan, khụng thể bỏ qua. Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế trờn cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, bản sắc văn húa và định hướng xó hội chủ nghĩa, khụng bỏ lỡ thời cơ song phải chủ động về lộ trỡnh, khắc phục, hạn chế cỏc mặt bất lợi.

Việt Nam luụn củng cố, tăng cường mở rộng cỏc mối quan hệ song phương, đa phương tin cậy, đặc biệt với cỏc nước trong khu vực ASEAN, phấn đấu đến cuối năm 2006 chuẩn bị đủ cỏc điều kiện để hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Chủ động gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với phỏt triển kinh tế tri thức, tham gia tớch cực vào hệ thống phõn cụng lao động quốc tế, dựng cỏc chớnh sỏch ưu đói mang tớnh đũn bẩy để thu hỳt hơn nữa cỏc cụng ty, tập đoàn xuyờn quốc gia đầu tư vào Việt Nam nhằm kết hợp tối đa năng lực nội sinh với yếu tố ngoại sinh.

Do cỏc nguồn nội lực của nước ta cũn nhỏ yếu nờn Việt Nam luụn chủ động kết hợp tốt cỏc nguồn nội lực và ngoại lực, thụng qua quỏ trỡnh kết hợp để học hỏi kinh nghiệm quốc tế về cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ, quản lý, kinh tế, giỏo dục…để vươn lờn địa vị bỡnh đẳng với cỏc đối tỏc.

Cộng đồng Việt Kiều sinh sống ở nước ngoài cũng là một tiềm năng lớn, trong đú cú rất nhiều chuyờn gia hàng đầu về cỏc lĩnh vực. Chỳng ta cần động viờn và cú chớnh sỏch đói ngộ xứng đỏng để thỳc đẩy lũng yờu nước, hướng về cội nguồn, đúng gúp tài trớ của mỡnh xõy dựng quờ hương ngày càng giàu đẹp.

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn với hội nhập kinh tế quốc tế sẽ thành cụng khi chỳng ta biết đỏnh giỏ sũng phẳng, lựa chọn đỳng cỏc nguồn nội lực đối ứng, đối tỏc với ngoại lực. Điều đú sẽ giỳp chỳng ta trỏnh được bài học thất bại của một số nước như: Hội nhập bị thiệt đơn, thiệt kộp , thậm chớ rơi vào khủng hoảng kinh tế - xó hội triền miờn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)