Đầu tƣ phỏt triển mạnh nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 83 - 85)

- Năng lƣợng mặt trờ i:

3.2.3. Đầu tƣ phỏt triển mạnh nguồn nhõn lực

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức muốn thành cụng thỡ một trong những yếu tố quan trọng nhất chớnh là con người, con người cú tri thức, cú tư duy mới và khả năng sỏng tạo cao. Chớnh vỡ vậy hầu hết cỏc quốc gia trờn toàn cầu đều tiến hành cải cỏch giỏo dục để thớch ứng với sự phỏt triển mới này. Việt Nam cũng khụng thể đứng ngoài xu thế đú.

Để giỏo dục thực sự trở thành quốc sỏch hàng đầu, Nhà nước phải cú những chớnh sỏch trọng dụng, thu hỳt nhõn tài như chủ trương “coi hiền tài là nguyờn khớ quốc gia”. Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc cỏn bộ giỏi đầu ngành trong mọi lĩnh vực đời sống xó hội như: Khoa học cụng nghệ, quản lý kinh doanh, văn húa nghệ thuật…phỏt huy hết năng lực của mỡnh. Vỡ đơn giản rằng: “Cú sử dụng tốt thỡ mới cú nền giỏo dục tốt. Cú trọng dụng người tài thỡ mới cú nhiều người tài”. Khụng để lẫn lộn giữa người tài và kẻ bất tài, khụng để cơ hội cho nhưng người khụng cú năng lực mà giỏi chạy chọt, đối phú.

Xõy dựng và thực hiện cơ chế đỏnh giỏ, tuyển chọn, sử dụng, sàng lọc hợp lý, quan tõm đến việc giỏo dục tư tưởng, đạo đức, chớnh trị để chất lượng đội ngũ trớ thức ngày càng được nõng cao.

Bờn cạnh đú, cần phải tiến hành song song việc nõng cao trỡnh độ học vấn của nhõn dõn.

Tuy số người đi học hiện nay so với dõn số khỏ cao, số người học đại học, cao đẳng chuyờn nghiệp tăng khỏ nhanh, nhưng so với yờu cầu của hiện đại húa dựa vào tri thức cũng như so với cỏc nước đang phỏt triển nhanh xung quanh, thỡ tỷ lệ này của Việt Nam cũn rất thấp. Xột về tỷ lệ đi học trong độ tuổi ở bậc trung học, số sinh viờn đại học, cao đẳng trờn một vạn dõn, nước ta kộm xa Thỏi Lan, Philớppin, Malaixia.

Bảng 3.1: So sỏnh tỷ lệ đi học của Việt Nam với cỏc nƣớc trong khu vực năm học 2001 - 2002.

Thỏi Lan Philippin Malaixia Việt Nam Tỷ lệ đi học trong độ tuổi

bậc trung học 93% 88% 98% 84%

Tỷ lệ đi học trong độ tuổi

bậc đại học, cao đẳng 37% 31% 29% 10%

Tổng số sinh viờn đang

học đại học, cao đẳng 2.155.000 2.467.000 557.000 785.000

(Nguồn: Education digest - 2004)

Và chất lượng giỏo dục của Việt Nam khụng cao. Số liệu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra tại hội thảo về chất lượng giỏo dục (11/2003), cho thấy chỉ số tổng hợp về chất lượng giỏo dục và nguồn nhõn lực của Việt Nam khụng cao, chỉ đạt 3.79 (tớnh theo thang điểm 10); sự thành thạo về tiếng Anh đạt 2,62; sự thành thạo về cụng nghệ cao đạt 2,50. Trong số 12 nước chõu Á đưa vào bảng thống kờ, Việt Nam đứng thứ 11. Hàn Quốc đứng đầu với chỉ số tổng hợp chất lượng giỏo dục là 6,91 điểm; Xinhgapo thứ hai (6,81), song lại dẫn đầu về thành thạo tiếng Anh (8,33) và thành thạo cụng nghệ cao (7,83).

Điều đú đũi hỏi cần phải tiến hành ngay một cuộc cỏch mạng toàn diện trong giỏo dục. Cải cỏch triệt để, sõu sắc cả về mục tiờu, nội dung, phương phỏp dạy và học, phương thức tổ chức quản lý giỏo dục đào tạo. Chuyển trọng tõm của giỏo dục từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng rốn luyện phương phỏp tư duy, phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sỏng tạo, khả năng tự đào tạo, thớch nghi với sự phỏt triển, loại bỏ cỏch giảng dạy lỗi thời là nhồi nhột kiến thức. Tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc trường : Cụng lập, Bỏn cụng, Tư thục…

Để sớm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức cần phỏt triển hệ thống học tập suốt đời và xõy dựng xó hội học tập. Vỡ trước đõy quan niệm giỏo dục cho rằng những kiến thức đó học ở

nhà trường đủ để cho người học một vốn tri thức và kỹ năng nhất định để cú thể ra làm việc suốt đời thỡ hiện nay quan niệm đú đó lỗi thời. Mọi người đều phải học tập thường xuyờn, quỏ trỡnh đú kộo dài suốt đời để người đú luụn đủ kiến thức thớch nghi với sự đổi mới và phỏt triển nhanh của khoa học cụng nghệ, của sản xuất kinh doanh. Nhà nước cần tạo điều kiện cho người dõn ở bất cứ đõu, lỳc nào cũng cú thể tham gia học tập, nõng cao trỡnh độ bản thõn, như vậy cũng gúp phần nõng cao trỡnh độ của toàn xó hội.

Thỳc đẩy nhanh xó hội húa giỏo dục, đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường, lớp, đào tạo, khuyến khớch nhõn dõn và cỏc tổ chức cỏ nhõn ở nước ngoài tham gia đầu tư, phỏt triển hệ thống giỏo dục ở nước ta.

Tiếp cận với cỏc mụ hỡnh giỏo dục tiờn tiến của cỏc nước bằng nhiều biện phỏp như gửi sinh viờn đi học ở cỏc trường đại học danh tiếng nước ngoài, mời giỏo sư nước ngoài đến Việt Nam tham gia giảng dạy, nghiờn cứu, trao đổi kinh nghiệm. Thực hiện liờn kết giữa cỏc trường đại học của Việt Nam với cỏc trường quốc tế khỏc trờn thế giới nhằm đào tạo chất lượng cao theo tiờu chuẩn quốc tế, tấm bằng tốt nghiệp được cỏc trường cú uy tớn trờn thế giới cụng nhận.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)