Cốt lừi để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức chớnh là phải hỡnh thành vốn nhõn lực, khuyến khớch

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 26 - 30)

triển kinh tế tri thức chớnh là phải hỡnh thành vốn nhõn lực, khuyến khớch và bồi dƣỡng nhõn tài, lấy con ngƣời làm trung tõm của sự phỏt triển.

Núi một cỏch ngắn gọn, lĩnh vực đầu tư quan trọng nhất chớnh là đầu tư vào vốn con người, làm thế nào để cú thể đào tạo, thu hỳt và sử dụng tốt nhõn tài. Đào tạo nguồn nhõn lực phải hướng tới mục tiờu biến tri thức thành kỹ năng, tri thức thành trớ lực và suy rộng ra dõn trớ phải trở thành nhõn lực.

Với sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức, nhõn loại đang quỏ độ sang một thời đại văn minh mới mà ở đú quyền lực tri thức được khẳng định rừ rệt. Việc đào tạo nguồn nhõn lực đặt ra vấn đề vừa phải trang bị cụng nghệ giỳp cho con người hoạt động sỏng tạo và phỏt triển trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ lao động tức là tay nghề và lương tõm nghề nghiệp.

Tốc độ cụng nghệ và sự đổi mới của kiến thức diễn ra nhanh chúng nờn cỏn bộ, viờn chức và người lao động buộc phải học tập, đào tạo liờn tục trong suốt cuộc đời cụng tỏc của mỡnh, chủ động theo kịp sự đổi mới và cú khả năng thỳc đẩy sự đổi mới.

Chớnh vỡ vậy, đến nay nhiều nước trờn thế giới từ cỏc nước phỏt triển hàng đầu như Mỹ, Nhật, Liờn minh chõu Âu (EU)…lẫn cỏc nước đang phỏt triển như Trung Quốc, Malaixia…đều rất chỳ trọng đến vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực và đang tập trung trờn cỏc phương diện chủ yếu sau:

Thứ nhất: Tăng cường đầu tư cho giỏo dục, xỳc tiến cải cỏch, hiện đại

húa hệ thống giỏo dục nhằm đào tạo cho xó hội và nền kinh tế một lực lượng lao động cú trỡnh độ tri thức cao, cú kỹ năng, tay nghề giỏi, tạo cơ hội để mọi người được học tập, đào tạo thường xuyờn suốt đời.

Thứ hai: Gắn kết một cỏch chặt chẽ, hiệu quả cỏc cơ sở nghiờn cứu

khoa học, cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc trung tõm dạy nghề với doanh nghiệp, tăng đầu tư vào nghiờn cứu phỏt triển (R&D) nhằm triển khai và ứng dụng nhanh chúng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học và đào tạo vào sản xuất hàng húa, dịch vụ (phổ biến cụng nghệ), kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết, lý luận với thực tế, thực hành, gắn giỏo dục đào tạo với việc làm, tăng cường kết hợp học tập với sản xuất.

Nhỡn chung, hầu hết cỏc nước trờn thế giới hiện nay đều đi theo cỏch tiếp cận này đối với vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực. Tất cả những kết hợp nờu trờn khụng chỉ là phương phỏp dạy kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cụng việc tương lai mà cũn là cỏch thụng qua thực tập làm việc và sản xuất để học tập, tạo kỹ năng nghề nghiệp cũng như khả năng thớch ứng linh hoạt với mụi trường năng động của nền kinh tế tri thức.

Thứ ba: Tăng đầu tư để phỏt triển, hiện đại húa kết cấu hạ tầng kỹ

thuật, trước hết là hạ tầng thụng tin, Internet, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người dõn, mọi tổ chức xó hội, mọi doanh nghiệp được tiếp cận, khai thỏc cơ sở hạ tầng thụng tin hiện đại để hấp thu được nguồn tri thức của thế giới.

Thứ tƣ: Hỡnh thành một bầu khụng khớ xó hội dõn chủ, khuyến khớch

tự do (phỏt triển và bầy tỏ) tư tưởng, nhất là tư tưởng mới, đầy tớnh sỏng tạo, cú chế độ sử dụng, đỏnh giỏ và đói ngộ nhõn tài xứng đỏng tạo điều kiện để mỗi người cú thể làm việc độc lập nhưng lại cú thể phỏt huy được hết sức sỏng tạo và trỏch nhiệm của mỡnh. Vỡ tri thức sẽ khụng thể ra đời được nếu con người khụng được sử dụng, đỏnh giỏ và đói ngộ xứng đỏng, nếu họ khụng

được sống và làm việc trong một bầu khụng khớ dõn chủ, một xó hội mà tớnh sỏng tạo và quyền con người của mỗi cỏ nhõn được tụn trọng.

Để đào tạo được nguồn nhõn lực cú tri thức và chuyờn mụn cao, nhiều nước đó tăng chi phớ hàng năm cho giỏo dục đào tạo vượt qua chi phớ về quốc phũng. Đặc biệt là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển thuộc OECD, hiện đó tăng tỷ lệ bỡnh quõn đầu tư cho tri thức (bao gồm đầu tư cho giỏo dục, R&D và phõn mềm) lờn đến 8% GDP, tương đương với đầu tư cho thiết bị vật chất. Do vậy, chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc nước OECD khụng ngừng được nõng cao. Cỏc nước nay, núi chung đó phổ cập giỏo dục trung học phổ thụng và một tỷ lệ đỏng kể thanh niờn đang tiếp tục học lờn đại học nờn cỏc chớnh sỏch và việc đầu tư cho giỏo dục ở đõy thường nhấn mạnh đến việc năng cao chất lượng hơn là đến việc phổ cập giỏo dục tiểu học hoặc trung học cơ sở như cỏc nước đang phỏt triển. Theo thống kờ, 13% dõn số của cỏc nước trong độ tuổi từ 25 đến 64 cú trỡnh độ đại học, riờng ở Mỹ và Hà lan, tỷ lệ này đặt 20%. Xột về tổng thể, 60 - 70% lực lượng lao động hiện nay của cỏc nước OECD là cụng nhõn tri thức.

Thứ năm: Nền giỏo dục truyền thống cho rằng số kiến thức và kỹ năng

học được ở trường lỳc cũn trẻ về cơ bản cú thể dựng được cả đời. Thế nhưng, ngày nay tư duy đú đó trở nờn lỗi thời. Cỏc tớnh toỏn khoa học cho thấy rằng, khối lượng kiến thức được ứng dụng của một nhõn viờn làm việc trong ngành khoa học kỹ thuật chỉ cú khoảng 20% kiến thức được học ở nhà trường, 80% cũn lại do yờu cầu cụng việc và đời sống hỡnh thành.

Dựa vào điểm này, nhiều nước nhất là cỏc nước phỏt triển, tiờu biểu là Mỹ, Canada, Nhật Bản và một số nước đang phỏt triển như Trung Quốc…đó và đang tăng cường giỏo dục tại chức, tớch cực thực hiện cụng tỏc giỏo dục suốt đời cho cụng chỳng. Thực hiện ở cỏc nước phương Tõy cho thấy trong tương lai, việc giỏo dục suốt đời được tiến hành rộng khắp trờn phạm vi toàn cầu, khụng chỉ gồm việc giỏo dục ở trường trước tuổi đi làm mà cũn mở rộng

giỏo dục vỡ lũng về trớ lực cho trẻ em. Ngoài ra cũn tiếp tục giỏo dục sau trung học, sau đại học và đổi mới kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng cho từng thạc sỹ, tiến sỹ tại chức, giỏo dục cho người già.

Về mặt thời gian, giỏo dục suốt đời người về mặt khụng gian, giỏo dục mở rộng cho toàn xó hội. Ngoài ngành giỏo dục phổ thụng truyền thống hiện giờ cả xó hội đều lập ra cỏc trường, mở cỏc lớp học ngắn ngày, cỏc trường hàm thụ, trường buổi tối, trường ở cỏc phường xó, trường ở cỏc gia đỡnh. Cỏc dịch vụ quần chỳng như bảo tàng, viện điện ảnh, nhà văn húa, rạp hỏt, cõu lạc bộ, thư viện… đều cú thể làm cụng việc giỏo dục. Cỏc hỡnh thức giỏo dục xó hội, giỏo dục gia đỡnh đều cú thề đưa vào trường đại học để giảng dạy. Ngược lại, hỡnh thức giỏo dục ở trường học, ngoài xó hội cú thể đưa vào nhà ở của học sinh.

Trong tương lai, giỏo dục sẽ là sự hũa hợp cao độ giữa xó hội và gia đỡnh, giữa xó hội và ngành giỏo dục.

Thứ sỏu: Mặc dự cỏc nước đó tớch cực đầu tư phỏt triển giao dục đào

tạo nhằm đỏp ứng yờu cầu nhõn lực của mỡnh. Song trước yờu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sang kinh tế tri thức dẫn đến việc thiếu hụt cỏc chuyờn gia cú trỡnh độ cao, đặc biệt là cỏc chuyờn gia cụng nghệ thụng tin xảy ra ở hầu khắp cỏc nước.

Chớnh vỡ thế, Chớnh phủ và cỏc cụng ty đang bước vào một cuộc chạy đua toàn cầu để tranh giành chất xỏm. Cuộc chạy đua này ngày càng gay gắt do hầu hết cỏc quốc gia, cả phỏt triển và đang phỏt triển. Theo một vài thống kờ cho biết hiện trờn thế giới đang thiếu khoảng 3 triệu kỹ sư tin học. Riờng ở Mỹ, mỗi năm cần khoảng 200.000 nhõn viờn tri thức bậc cao (đặc biệt là lập trỡnh viờn và nhõn viờn phõn tớch hệ thống cú trỡnh độ cử nhõn và thạc sỹ), trong khi cả Mỹ và Tõy Âu chỉ đào tạo được độ 300.000 người. Chớnh vỡ võy, thu hỳt nhõn tài trong nước và quốc tế trỏnh tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm cũng là vấn đề mà hầu hết cỏc nước trờn thế giới quan tõm.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)