Ngành cụng nghệ thụng tin và viễn thụng

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 36)

- Lấy doanh nghiệp làm chủ thể của cỏc chƣơng trỡnh đầu tƣ nghiờn cứu và triển khai.

2.1.1. Ngành cụng nghệ thụng tin và viễn thụng

Với ngành cụng nghệ thụng tin, do sớm tiờn đoỏn được vai trũ của ngành này, Đảng và Nhà nước đó đề ra những chiến lược đồng bộ nhằm phỏt triển ngành cụng nghiệp này và coi đú là một lĩnh vực ưu tiờn đầu tư phỏt triển.

Cụ thể: Năm 1993, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết 49/CP và Kế hoạch tổng thể về phỏt triển cụng nghệ thụng tin của nước ta đến năm 2000 với mục tiờu chung là “Xõy dựng nền múng bước đầu vững chắc cho một kết cấu hạ tầng về cụng nghệ thụng tin trong xó hội, cú khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu cơ bản về cụng nghệ thụng tin trong xó hội, cú khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu cơ bản về thụng tin trong quản lý nhà nước và trong cỏc hoạt động kinh tế, xó hội, đồng thời tớch cực xõy dựng ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, gúp phần chuyển bị cho nước ta cú vị trớ xứng đỏng trong khu vực khi bước vào thế kỷ 21”. Chỉ thị số 58 – CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chớnh trị (Khúa 8) về đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đó giao cho “ Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo việc rà soỏt lại và bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh việc ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin.

Việc thực hiện chương trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin trong những năm qua đó đem lại bộ mặt mới cho cụng nghệ thụng tin Việt Nam.

Cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin Việt Nam phỏt triển với tốc độ trung bỡnh 25% năm và tổng giỏ trị cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin năm 2003 vào khoảng 1,65 tỷ USD. Cụng nghệ thụng tin đang hỡnh thành, phỏt triển, phục vụ ngày càng cú hiệu quả mọi đối tượng nhõn dõn [14].

Theo số liệu Vụ Cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin - Bộ Bưu chớnh viễn thụng năm 2005, ngành cụng nghiệp phần mềm mỏy tớnh và dịch vụ của Việt Nam đạt 170 triệu USD, đạt mức tăng trưởng 35-40%/ năm. Giỏ trị xuất khẩu là 45 triệu USD.

Cụng nghiệp phần mềm Việt Nam chủ yếu là gia cụng phần mềm và được xếp vào một trong số 20 nước cú tiềm năng cao về gia cụng phần mềm và dịch vụ. Năng suất lao động đạt khoảng 10.000 USD/người/năm. Cú nhiều doanh nghiệp đó đạt chứng chỉ quản lý chất lượng phấn mềm CMM1, CMM3, CMM5 và chứng chỉ ISO-9001 [2, tr. 29].

Biểu đồ 2.1: Số doanh nghiệp và nhõn lực phần mềm 1996 - 2004

95 115 140 170 230 300 400 570 600 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 S d oan h n g h iệ p 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 S n h â n l c (n g- i)

Số doanh nghiệp Số nhân lực

(Nguồn : Bỏo cỏo thương mại điện tử Việt Nam 2005,

Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại)

Từ năm 1996 - 2004, số lượng doanh nghiệp và người lao động làm việc trong lĩnh vực phần mềm mỏy tớnh tăng lờn nhanh chúng. Từ chỗ chỉ cú 95 doanh nghiệp đến năm 2006 đó cú 600 doanh nghiệp phần mềm và số người làm việc cũng tăng từ 100 người lờn 15.000 người, tăng 150 lần trong vũng 8 năm. Điều đú chứng tỏ ngành cụng nghiệp phần mềm của Việt Nam đó khụng ngừng phỏt triển.

Tuy nhiờn, ngành cụng nghiệp phần mềm cũn cú nhiều hạn chế như: Quy mụ của cỏc doanh nghiệp núi chung cũn nhỏ, nhõn lực phần mềm thiếu về số lượng, chưa thực sự cú những chuyờn gia trỡnh độ cao. Những hạn chế

đú làm giảm khả năng cạnh tranh và khả năng thõm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp phần mềm Việt Nam.

Ngành cụng nghiệp phần cứng mỏy tớnh Việt Nam năm 2005 doanh thu ước đạt 1,2 tỷ USD, giỏ trị phần cứng xuất khẩu đạt khoảng 670 triệu USD chủ yếu từ cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài [2, tr. 31].

Ngoài cỏc doanh nghiệp lắp rỏp mỏy tớnh đó cú thương hiệu như FPT Elead, CMS, VTB, Mekong Green, T&H, khoảng 200 doanh nghiệp cũn lại đều lắp rỏp chưa theo quy trỡnh cụng nghiệp, giỏ trị gia tăng thấp.

Cụng nghiệp phần cứng mỏy tớnh Việt Nam đó đỏp ứng được khoảng 80% nhu cầu nội địa và bắt đầu tiến hành xuất khẩu.

Ứng dụng cụng nghệ thụng tin đó trở thành yếu tố quyết định cho sự phỏt triển của một số ngành kinh tế trọng yếu như ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, du lịch, viễn thụng, hàng khụng…Đến năm 2004 khoảng 50% doanh nghiệp đó ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Trờn 30% doanh nghiệp cú kết nối internet, 10% cú trang web phục vụ kinh doanh, tiếp thị trong nước và quốc tế.

Ứng dụng cụng nghệ thụng tin đó tương đối phổ biến trong hệ thống cơ quan Đảng, Chớnh phủ, Quốc hội, tại một số địa phương, và trong quốc phũng, an ninh, Hơn 50% bộ, ngành và hơn 80% tỉnh thành phố trực thuộc đó cú trang web, hàng chục tờ bỏo điện tử và trang tin điện tử đang gúp phần đỏng kể vào cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền đối ngoại [14].

Đào tạo nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin đó cú những chuyển biến tớch cực, gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu lao động với tỷ lệ lao động tri thức ngày càng cao. Tớnh đến năm 2004 đó cú 62 cơ sở bậc đại học, 101 cơ sở bậc cao đẳng, 108 cơ sở bậc trung học chuyờn nghiệp thực hiện đào tạo chớnh quy về cụng nghệ thụng tin và 69 cơ sở đào tạo phi chớnh quy ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau [14]. Mỗi năm cung cấp cho đất nước hàng chục ngàn chuyờn viờn cụng

nghệ thụng tin, gúp phần đẩy nhanh sự phỏt triển ngành cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam.

Những kết quả ban đầu của ngành cụng nghệ thụng tin Việt Nam tuy vẫn cũn ở mức thấp nhưng đó tạo ra nguồn động lực to lớn gúp phần đẩy nhanh sự phỏt triển của ngành này trong tương lai.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)