Để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức, Việt Nam cần ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và coi chỳng là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế. Đú là hướng đi mà hầu hết cỏc nước đều tuõn thủ.
Tuy nhiờn, mức độ đầu tư khỏc nhau do sự khỏc biệt về điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội của từng nước. Tại cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, do cú trỡnh độ khoa học cụng nghệ ở mức cao, cỏc nước này cú điều kiện tập trung đầu tư nhiều cho cỏc ngành cụng nghệ sinh học, cụng nghệ hàng khụng vũ trụ, cụng nghệ vật liệu mới… Cũn ở cỏc nước đang phỏt triển do nguồn lực hạn chế nờn chỉ cú điều kiện tập trung vào cụng nghệ thụng tin và cụng nghệ sinh học.
Bờn cạnh đú, do nhận thức khỏc nhau nờn cơ cấu đầu tư vào khoa học cụng nghệ của cỏc nước cũng khỏc nhau. Vớ dụ: Mỹ đầu tư rất nhiều vào cụng
nghệ thụng tin chiếm 34% tổng vốn đầu tư cho kinh doanh, trong khi Nhật Bản chỉ là 20% và cỏc nước chõu Á khỏc cũn ớt hơn.
Cú một điểm tương đồng khỏc là để tập trung nguồn lực phỏt triển cụng nghệ, hay cỏc dự ỏn về cụng nghệ thụng tin, truyền thụng, trờn thực tế hầu hết cỏc quốc gia đều cú cỏc khu cụng viờn kỹ thuật cao hay cỏc khu cụng nghệ cao. Và hiện nay trờn thế giới cú rất nhiều khu kiểu đú, biểu tượng niềm tự hào của cỏc quốc gia. VD: Thung lũng Silicon của Mỹ, Bengan của Ấn Độ, cũn Malaixia với Siờu hành lang truyền thụng đa phương tiện.