Internet là một danh từ riờng dựng để chỉ hệ thống cỏc mạng mỏy tớnh toàn cầu, cho phộp mọi người trờn thế giới cú thể truy cập đến cỏc Worl Wide Webs (www) để trao đổi thụng tin.
Internet ban đầu được biết đến qua mạng ARPAnet - mạng của cơ quan nghiờn cứu dự ỏn cao cấp Hoa Kỳ những năm 60 của thế kỷ 20. Đến năm 1995, Internet được cụng nhận là mạng toàn cầu.
Internet cung cấp khả năng truy cập dễ dàng nhiều thụng tin về nhiều lĩnh vực khỏc nhau từ mỏy tớnh cú kết nối modem hoặc qua điện thoại di động bằng cụng nghệ giao thức ỏp dụng khụng dõy.
Với những tiến bộ vượt bậc của ngành cụng nghệ thụng tin, mạng Internet được sử dụng trờn phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, trong những năm gần đõy Internet cũng cú bước phỏt triển ngoạn mục.
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh phỏt triển Internet Việt Nam
TT Chỉ tiờu thống kờ 12/2003 12/2004 12/2005
1 Số lượng thuờ bao Internet quy đổi 804.528 1.659.013 2.891.028
2 Số ngườI sử dụng Internet 3.098.007 6.345.049 10.657.102
3 Tỷ lệ người sử dụng so với dõn số 3.08 % 7.69 % 12.84 %
4 Băng thụng kết nối Internet quốc tế
(Mbps) 1.036 1.892 3.505
5 Lưu lượng Internet trong nước trao
đổi qua VNIX (Gbyte) 373 506.391 2.419.181
7 Địa chỉ IP đó cấp 152.064 454.912 755.200
(Nguồn : Trung tõm thụng tin Internet Việt Nam)
Như vậy tớnh đến hết năm 2005, số thuờ bao Internet ở Việt Nam đó lờn tới 2.891.028 thuờ bao, nõng số người sử dụng Internet thành 10.657.102 người, chiếm 12,84% dõn số. Chỉ trong hai năm (2003 - 2005) số người sử dụng và số thuờ bao Internet đó tăng hơn ba lần, chứng tỏ tiềm năng phỏt triển Internet mạnh mẽ của Việt Nam.
Dung lượng kết nối Internet quốc tế tiếp tục phỏt triển mạnh trong cỏc năm qua. Tớnh đến thỏng 12/2005, tổng dung lượng kết nối Internet quốc tế của cỏc IXP Việt Nam đó đạt 3.505 Mbps, gấp ba lần so với thời điểm thỏng 12 /2003 và gấp đụi so với thời điểm thỏng 12 /2004.
Phỏt triển mạnh cỏc ứng dụng trờn Internet như: Giỏo dục từ xa, y tế từ xa, ngõn hàng điện tử, thương mại điện tử… tạo ra một mụi trường thuận lợi cho tất cả cỏc hoạt động kinh tế, xó hội, văn húa, giỏo dục ở Việt Nam cũng như sử dụng được những nguồn tri thức quý giỏ của nhõn loại trờn Internet để gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức.