Ngành cụng nghệ sinh học

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 45)

- Phỏt triển thƣơng mại điện tử

2.1.2. Ngành cụng nghệ sinh học

Cụng nghệ sinh học là một tập hợp cỏc ngành khoa học (sinh học phõn tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh húa học và cụng nghệ sinh học) nhằm tạo ra cỏc cụng nghệ khai thỏc ở quy mụ cụng nghiệp cỏc hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật, động vật.

Hiện nay, cụng nghệ sinh học thường được xem là bao gồm cỏc loại cụng nghệ và kỹ thuật chủ yếu sau: Kỹ thuật di truyền, cụng nghệ vi sinh, cụng nghệ tế bào và mụ, cụng nghệ enzym.

Việt Nam là một nước nhiệt đới cú khu hệ sinh vật (vi sinh vật, thực vật, động vật) hết sức phong phỳ và đa dạng, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn này cung cấp những nguồn gen phong phỳ và quý hiếm cho chọn lọc lai tạo phụi và phỏt triển kỹ thuật di truyền, nguồn nguyờn liệu phong phỳ cho cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ thuộc lĩnh vực cụng nghệ sinh học.

Nguồn bức xạ mặt trời dồi dào và phõn bố đều trong năm là những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phỏt triển một nền nụng nghiệp 3 - 4 vụ trồng trọt, năng suất cao trong năm, cung cấp nguyờn liệu phong phỳ (tinh bột, đường, sinh khối) cho sự phỏt triển cụng nghệ sinh học.

Nghị quyết 18/CP (1994) của Chớnh phủ khẳng định: Cựng với cỏc ngành cụng nghệ mũi nhọn khỏc (cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ tự động húa, cụng nghệ vật liệu mới..), cụng nghệ sinh học sẽ gúp phần khai thỏc tối ưu cỏc nguồn lực của đất nước phục vụ phỏt triển sản xuất, nõng cao chất

lượng cuộc sống của nhõn dõn và chuẩn bị những tiờn đề cần thiết về mặt cụng nghệ cho đất nước tiến vào thế kỷ 21.

Về năng lực nghiờn cứu triển khai cụng nghệ sinh học. Trong vài thập kỷ qua, Việt Nam đó triển khai và thu được nhiều kết quả tốt trong việc tăng cường tiềm lực cụng nghệ sinh học, nhằm phục vụ phỏt triển nền kinh tế quốc dõn.

Về cụng nghệ vi sinh, chỳng ta đó xõy dựng cụng nghệ sản xuất cỏc sản phẩm enzym, sinh khối giàu protein, phõn vi sinh vật, thuốc trừ sõu vi sinh vật, vacxin phũng bệnh cho người và gia sỳc.

Về cụng nghệ tế bào thực vật: Hiện tại chỳng ta đó làm chủ và tạo cụng nghệ nhõn in vitro cho nhiều loại cõy trồng nụng, lõm nghiệp. Kỹ thuật cứu phụi cũng đó được ỏp dụng đối với một số loài mà hạt cú sức sống kộm hoặc khi tiến hành lai xa. Cỏc nhà khoa học cũng đó hoàn thiện quy trỡnh tỏi sinh cõy cú mỳi bằng phụi vụ tớnh kết hợp với cụng nghệ vi sinh ghộp đỉnh sinh trưởng để nhõn nhanh và tạo giống cõy sạch bệnh.

Về cụng nghệ tế bào động vật: Đó thử nghiệm kỹ thuật cấy ghộp truyền hợp phụi và cú những thành cụng đối với bũ, tiếp đến là những thành cụng trong việc sử dụng kỹ thuật bảo quản lạnh sõu đối với tinh trựng lợn và dờ.

Cụng nghệ enzym: Hiện nay, cụng nghệ enzym được ứng dụng trong chế biến lương thực, thực phẩm nhằm làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Một số kết quả tốt thu được trong nghiờn cứu hoàn thiện cụng nghệ sản xuất vacxin nhược độc, vụ hoạt phũng bệnh cho gia sỳc gia cầm. Đó thu được một số kết quả trong việc sử dụng cụng nghệ enzym để chế biến thực phẩm như : Sản xuất chế phẩm đậu tương lờn men từ vi khuẩn Bacillus subtilis nato, chế phẩm Iturin A để bảo quản nụng sản và bảo vệ cõy trồng. Đang tiếp tục nghiờn cứu sản xuất axit amin L-lysin, methionin từ phế phụ phẩm của cụng nghiệp đường.

Cụng nghệ gen: Cụng nghệ gen ở Việt Nam cũn khỏ mới mẻ. Ở nước ta hiện tại chỉ cú một vài phũng thớ nghiệm về cụng nghệ gen. Cỏc nhà khoa học đang cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu đi sõu về gen thủy phõn và lờn men tinh bột, gen húc mụn sinh trưởng ở cỏ, gen chống chịu ỳng, hạn, lạnh ở cõy lỳa, gen tổng hợp độc tố ở BT, ứng dụng kỹ thuật nhõn gen (PCR) trong nhận dạng người đặc biệt ứng dụng trong chẩn đoỏn bệnh và kỹ thuật hỡnh sự.

Việc ứng dụng cụng nghệ sinh học trong nụng nghiệp tại Việt Nam đó cú những thành cụng rất lớn. Tiờu biểu là việc hỡnh thành cỏc khu nụng nghiệp cụng nghệ cao. Khu nụng nghiệp cụng nghệ cao là cỏc khu đa chức năng nhằm nghiờn cứu, hoàn thiện cụng nghệ, trỡnh diễn cụng nghệ mới và chuyển giao cụng nghệ. Khu nụng nghiệp cụng nghệ cao là trung tõm từ đú lan tỏa cụng nghệ, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao.

Đảng và Chớnh phủ cũng rất quan tõm đến ứng dụng cụng nghệ cao trong nụng nghiệp. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cũng đó xõy dựng 19 mụ hỡnh ứng dụng cụng nghệ cao ở 21 tỉnh thành và 9 doanh nghiệp. Cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế cao đó hỡnh thành.

Điển hỡnh tại Đà Lạt, với 40 phũng nuụi cấy mụ tư nhõn đang hoạt động cú hiệu quả nhằm sản xuất hoa và rau, mang lại giỏ trị sản lượng cao 605 triệu đồng/ha đối với hoa và 150 triệu đồng/ha đối với rau [38].

Hà Nội và Hải Phũng, việc ứng dụng cụng nghệ cao để trồng hoa và rau trong nhà kớnh cú hệ thống điều khiển tự động mở ra một hướng mới trong sản xuất nụng nghiệp.

Thành phố Hồ Chớ Minh là nơi cú khỏ nhiều mụ hỡnh ứng dụng cụng nghệ cao. Đó cú 1663 ha trồng rau an toàn ứng dụng cụng nghệ cao, sản lượng đạt khoảng 30.000 tấn/năm, mang lại giỏ trị 120 - 150 triệu đồng/ha [38].

Sự xuất hiện của cỏc khu nụng nghiệp cụng nghệ cao sẽ tạo ra mụi trường thớch hợp cho những sỏng tạo khoa học và cụng nghệ, đào tạo nhõn lực cho ngành sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao mới, thuận tiện cho sự chuyển dịch cho sự chuyển húa tri thức thành sản xuất, thành ưu thế thị trường, tạo cơ hội việc làm và đem lại lợi ớch cho đất nước. Phỏt triển khu nụng nghiệp cụng nghệ cao gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phỏt triển kinh tế tri thức, hỡnh thành tầng lớp cụng nhõn nụng nghiệp, tay nghề cao, làm chủ cụng nghệ mới.

Bờn cạnh đú, cỏc thành tựu mới nhất về cụng nghệ sinh học được ỏp dụng trong lĩnh vực y tế: Như lĩnh vực sản xuất vỏc xin, trỡnh độ cụng nghệ của chỳng ta đó đạt trỡnh độ tiờn tiến thế giới, sản xuất ra đực những sản phẩm đạt tiờu chuẩn của Mỹ và Nhật đó được xuất sang Nhật Bản.

Cụng nghệ sinh học đó đúng gúp đỏng kể cho nền kinh tế, xó hội Việt Nam, mỗi năm cỏc sản phẩm do cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ sản xuất cú liờn quan đến cụng nghệ sinh học mang lại cho đất nước hàng ngàn tỷ đồng. Kết quả đú đạt được một phần do sự nỗ lực của đội ngũ cỏc nhà khoa học.

Đội ngũ cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ về cụng nghệ sinh học đào tạo hàng năm đó vượt qua nhiều khú khăn để phỏt huy tỏc dụng trong cỏc cơ sở đào tạo, nghiờn cứu và trong sản xuất kinh doanh.

Đầu tư phỏt triển ngành cụng nghệ sinh học luụn là chủ trương của Đảng và Nhà nước. Từ năm 2000 - 2005, ngõn sỏch nhà nước đó đầu tư khoảng 2 triệu USD để xõy dựng và nõng cấp mạng lưới cỏc phũng thớ nghiệm về cụng nghệ sinh học ở cỏc trường đại học và viện nghiờn cứu, đỏp ứng nhu cầu làm việc.

Như vậy, với sự nỗ lực của nhiều năm và nhiều thế hệ, năng lực nghiờn cứu và triển khai trong lĩnh vực cụng nghệ sinh học của chỳng ta đó nõng lờn một bước. Một số phũng thớ nghiệm đó cú đủ trỡnh độ giải quyết một số vấn

đề mà nền kinh tế quốc dõn đũi hỏi, cú khả năng tiếp thu một cỏch chọn lọc những thành tựu khoa học cụng nghệ hiện đại và từng bước vận dụng chỳng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Song đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc, chỳng ta thấy trỡnh độ ngành cụng nghệ sinh học của nước ta cũn rất hạn chế so với cỏc nước trong khu vự và cộng đồng quốc tế.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)