Khai thụng cỏc kờnh huy động nguồn lực cho phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 81 - 83)

- Năng lƣợng mặt trờ i:

3.2.2. Khai thụng cỏc kờnh huy động nguồn lực cho phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức

Cỏc lợi thế so sỏnh tiềm năng dự được xỏc định là to lớn đến đõu cũng sẽ trở nờn ớt ý nghĩa khi khụng cú những nguồn lực được phõn bổ vào đú đủ mức cần thiết để khai thỏc, phỏt triển. Vỡ vậy một vấn đề rất quan trọng là xỏc định rừ khả năng và giới hạn của việc huy động cỏc nguồn lực cho phỏt triển.

Cỏc nguồn lực hiện cú của nền kinh tế Việt Nam cú thể túm tắt như sau:

- Về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn: Tài nguyờn thiờn nhiờn của Việt Nam tuy phong phỳ về chủng loại nhưng chỉ trừ một vài loại, cũn đa số tớnh kinh tế của cỏc loại tài nguyờn khụng cao. Đặc biệt về tài nguyờn đất nụng nghiệp tớnh theo chỉ tiờu diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp trờn đầu người thuộc loại thấp của thế giới. Đặc biệt là vựng đồng bằng Sụng Hồng, điển hỡnh tỉnh Thỏi Bỡnh diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn trờn đầu người chỉ là 1,6 sào bắc bộ (1 sào=360 m2). Mà trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức về dài hạn khụng thể dựa vào nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn như một lợi thế nổi bật của Việt Nam.

- Về vốn và cụng nghệ: Đõy là hai nguồn lực nổi trội quyết định sự phỏt triển kinh tế nhưng lại là yếu tố khụng chỉ Việt Nam mà rất nhiều nước đang

phỏt triển khỏc rất thiếu. Nờn để khắc phục sự thiếu thốn và cụng nghệ này thỡ giải phỏp đặt ra là:

+ Đối với trong nước: Tăng thu ngõn sỏch để tăng nguồn đầu tư cho phỏt triển.

+ Đối với bờn ngoài: Tăng cường cỏc biện phỏp để thu hỳt vốn đầu tư từ bờn ngoài, kể cả vốn FDI lẫn ODA.

Tuy nhiờn, một vấn đề lớn hơn nữa là để nõng cao chất lượng nguồn vốn đầu tư, chỳng ta cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa việc sử dụng nguồn vốn. Cú rất nhiều vụ tiờu cực xung quanh việc sử dụng nguồn vốn đầu tư, đặc biệt trong ngành giao thụng vận tải và lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản. Điều đú đũi hỏi Nhà nước cần phải thắt chặt hơn nữa việc quản lý nguồn vốn, trỏnh tỡnh trạng sử dụng bừa bói, gõy thất thoỏt lớn cho nền kinh tế và làm tăng gỏnh nặng nợ nước ngoài.

- Về nguồn tài nguyờn con người: được coi là dồi dào, giỏ rẻ, cú khả năng nắm bắt nhanh về cụng nghệ để chuyển giao. Trờn thực tế cú thể kết luận rằng, hoàn toàn cú thể coi nguồn nhõn lực như một loại lợi thế nổi bật của Việt Nam so với cỏc yếu tố nguồn lực khỏc như tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn, cụng nghệ vỡ:

+ Lao động Việt Nam được coi là đủ kiến thức cơ sở để học nghề một cỏch nhanh chúng.

+ Mức lương hiện tại thấp.

+ Việt Nam đang chuẩn bị bước vào thời kỳ dõn số vàng.

Tuy nhiờn, những lợi thế trờn cũng cú thể biến mất, thậm chớ trở thành bất lợi khi khụng cú chớnh sỏch tốt để biến lợi thế tiềm năng thành hiện thực.

Như vậy trong từng điều kiện cụ thể, chỳng ta quyết định cần ưu tiờn phỏt huy cho nguồn lực nào để gúp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)