- Năng lƣợng mặt trờ i:
2.2.3. Hạn chế về nguồn nhõn lực
Theo số liệu của Bộ Khoa học cụng nghệ, trong nhiều thập kỷ qua tớnh đến năm 2005, Việt Nam đó đào tạo được trờn 1,8 triệu cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và cao đẳng trở lờn với trờn 30.000 người cú trỡnh độ trờn đại học (trờn 14.000 tiến sỹ và 16.000 thạc sỹ) và khoảng hơn 2 triệu cụng nhõn kỹ thuật. Mặc dự đú chứng tỏ sự cố gắng của Đảng và Nhà nước nhằm xõy dựng nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển đất nước. Xong, số người chỳng ta đào tạo được so với số lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thỡ quỏ ớt ỏi, chỉ chiếm khoảng 1/5 lực lượng lao động, biểu hiện ở bảng sau:
Bảng 2.4: Cơ cấu của lực lƣợng lao động chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của cả nƣớc năm 2003
1 2 2 3 4 5 6
1. Cụng nhõn kỹ thuật: 2,7 %
2. Sơ cấp cú chứng chỉ nghề: 6,67 % 3. Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng: 3,28 % 4. Trung học chuyờn nghiệp: 4,01 %
5. Cao đẳng, đại học và trờn đại học: 4,47 %
6. Lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật: 78,77 %
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu thống kờ lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2003, Nxb Lao động - Xó hội, Hà Nội, 2004)
Như vậy, hầu hết lực lượng lao động của nước ta khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật, chiếm đến 78,77%, số lao động cú tay nghề chỉ là 21,23%. Trong đú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn chiếm 4,47%.
Con số đú quả là quỏ khiờm tốn, minh chứng hiển nhiờn về sự thiếu hụt lao động cú trỡnh độ cao ở nước ta. Đú là một trong những nhõn tố làm cho đất nước khụng cú nhiều thành tựu trong những lĩnh vực trọng yếu nhằm phỏt triển đất nước như khoa học kỹ thuật, chớnh trị, văn húa, xó hội…
Nguồn nhõn lực cú chất lượng rất ớt ỏi và phõn bố khụng đều trờn cả nước mà tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố lớn. Đặc biệt là thủ đụ Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Cỏc trớ thức sau khi được đào tạo khụng mặn mà lắm khi trở về xõy dựng quờ hương nơi mỡnh đó sinh ra, mà thường thớch bỏm trụ tại Hà Nội và cỏc thành phố lớn.
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh phõn bố lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và trờn đại học ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh so với cả nƣớc năm 2003
Tỉnh / thành phố Lao động cú trỡnh độ CĐ, ĐH và trờn ĐH Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Cả nước 1.870.315 100,00
Thành phố HCM 295.058 16,00
Trung bỡnh cả nước 30.666 1,64
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu thống kờ lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2003, Nxb LĐ – XH, Hà nội, 2004)
Như vậy, tớnh riờng Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh chiếm đến 34% lực lượng lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và trờn đại học. Điều đú gõy nờn sự mất cõn đối trong phõn bố lực lượng lao động. Ở cỏc thành phố tập trung quỏ nhiều lao động mà nguồn việc thỡ cú hạn, dẫn đến cỏc kỹ sư, cụng nhõn, bỏc sỹ…phải làm trỏi ngành. Trong khi cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi thỡ nguồn nhõn lực rất thiếu thốn, nờn khụng cú động lực phỏt triển kinh tế - xó hội, làm cho cuộc sống vốn khú khăn càng khú khăn hơn.
Bờn cạnh sự ớt ỏi về nguồn lao động cú tay nghề cao và sự phõn bổ khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền thỡ một thực trạng rất đỏng ngại đú là chất lượng hay khả năng phỏt huy của đội ngũ cỏc bộ khoa học cụng nghệ, vốn được coi là nũng cốt của sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phỏt triển kinh tế tri thức núi riờng.
Bảng 2.6: Khả năng phỏt huy tỏc dụng của cỏn bộ khoa học cụng nghệ
Đơn vị :%
Đối tƣợng
Khả năng phỏt huy Lónh đạo
Cỏn bộ cú học vị cao Chuyờn mụn nghiờn cứu Phỏt huy tốt 35,20 34,90 36,02 Phỏt huy được 38,07 37,30 37,29 Ít phát huy 26,73 27,80 26,69
(Nguồn : Đánh giá tiềm năng khoa học công nghệ, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000)
Nh- vậy, theo thống kê trong giới chức lãnh đạo, cán bộ có học vị, chuyên môn nghiên cứu có tới gần 30% là ít khả năng phát huy tác dụng. Đây sẽ là một lực cản trong quá trình phát triển kinh tế xã hội khi nhà n-ớc hàng tháng phải trả lương cho những người đến cơ quan chỉ là nơi “ngồi chơi, xơi nước”, để đợi hết tháng lĩnh lương. Đó không những là gánh nặng của đất n-ớc khi phải nuôi những con ng-ời trì trệ, ít hiểu biết và khả năng sáng tạo. Một điều đáng buồn hơn nữa là khi đội ngũ này quá đông đảo thì nó sẽ gây ra một tâm lý “an phận thủ thường” không màng đến phấn đấu, nhất là đối với thế hệ trẻ.
Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin một ngành công nghệ cao điển hình, sự thiếu hụt trầm trọng về nguồn nhân lực cao là vấn đề nổi cộm.
Mỗi năm cả hệ chính quy và phi chính quy trên cả n-ớc đào tạo lên tới hàng vạn kỹ s-, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, xong theo đánh giá của bộ
giáo dục đào tạo: “Về mặt số lượng, đào tạo, nhân lực chuyên nghiệp công
nghệ thông tin hoàn toàn đáp ứng nhu cầu thị trường” thì “về mặt chất l-ợng
đào tạo ch-a t-ơng xứng với yêu cầu, trình độ công nghệ”.
Trên thực tế, chỉ một số phần trăm ít ỏi sinh viên ra tr-ờng có thể tuyển dụng đ-ợc, còn lại phải đào tạo lại hoặc chuyển qua làm lĩnh vực khác. Một nghịch lý tồn tại lâu nay là một loạt sinh viên công nghệ thông tin ra tr-ờng bị thất nghiệp trong khi các công ty phần mềm lại thiếu thốn, trong cơn khát nguồn nhân lực. Vậy mâu thuẫn ở đâu? Mâu thuẫn chính là chất l-ợng.
Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự yếu kém của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp. Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà n-ớc giai đoạn 2001 - 2010 đó chỉ rừ rằng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cũn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần trỏch nhiệm, năng lực chuyờn mụn, kỹ năng hành chớnh, phong cỏch làm việc chậm đổi mới, tệ quan liờu, tham nhũng diễn ra nghiờm trọng…
Từ khảo sỏt về năng lực, đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp Việt Nam trong khuụn khổ đề tài nghiờn cứu cấp Bộ trọng điểm B2002 - 52 - TĐ -
28: Cỏc giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhằm đỏp ứng những yờu cầu của xu hướng hội nhập và toàn cầu húa nền kinh tế. Khảo sỏt thu được 206 phiếu trả lời từ cỏc doanh nghiệp tiờu biểu
ở Việt Nam và đó cho thấy cú 60% đối tượng được hỏi chưa qua đào tạo và bồi dưỡng về quản lý hành chớnh, 18% chưa qua đào tạo về bồi dưỡng lý luận chớnh trị, 42,2% trả lời chưa cú chứng chỉ nào về quản lý doanh nghiệp, 43% số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được hỏi khụng biết hoặc biết nhưng khụng sử dụng được ngoại ngữ vào cụng tỏc quản lý doanh nghiệp. 47,1% khụng cú khả năng sử dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Như vậy, nguồn nhõn lực dồi dào nhưng chủ yếu chất lượng kộm đó gõy ra gỏnh nặng thất nghiệp cho nhà nước. Cung và cầu trờn thị trường lao động khụng gặp nhau. Đội ngũ trớ thức rất dồi dào, thậm chớ vượt quỏ mức cần thiết của xó hội về số lượng nhưng số người cú khả năng, trỡnh độ thật sự khụng nhiều.
Cú lẽ chất lượng nguồn nhõn lực thấp kộm xuất phỏt từ những nguyờn nhõn tồn tại trong hệ thống giỏo dục đào tạo của nước ta từ trước đến nay. Muốn nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực thỡ cú lẽ việc cần làm đầu tiờn là nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo.