3 KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng của Ethanol
Bảng 3.10. Kết quả tính điểm theo cảm quan của các nghiệm thức Ethanol
EtOH (%) Hoa Thân/lá Gốc Tuổi thọ
0 1,43±0,05d 1,37±0,03d 2,68±0,04d 7,88±0,11e 0,6 2,77±0,09c 3,12±0,07c 3,37±0,03c 11,18±0,10d 0,8 2,78±0,04c 3,53±0,03ab 3,72±0,14c 11,24±0,03d 1,0 4,41±0,03a 3,70±0,02a 4,97±0,03a 13,47±0,14a 1,2 3,53±0,05b 3,15±0,08c 4,52±0,16b 13,00±0,06b 1,4 3,51±0,05b 3,40±0,06b 4,67±0,02ab 12,63±0,03c
Các giá trị có cũng chữ số không có sự khác biệt về mặt thống kê ở mức 0,05 theo phương pháp Duncan.
51
Biểu đồ 3.10. Hàm lượng Chlorophyll ở các nghiệm thức Ethanol khi đối chứng tàn
Bảng 3.11. Hàm lượng chlorophyll, đường, protein, phytohormone của nồng độ
Ethanol tối ưu tại thời điểm đối chứng tàn
Chlorophyll (µg/g)
Đường (µg/g) Protein (µg/g)
Đối chứng 609,48 73,44 65,50
Ethanol 1,0% 1671,70 221,81 110,50
Hình 3.5. Mức độ lão suy của hoa trong dung dịch Ethanol 0,6% và 1,0% khi đối
52
Kết quả cho thấy Ethanol có tác dụng kéo dài tuổi thọ hoa cẩm chướng cắt cành từ 1,4 – 1,7 lần so với đối chứng (nước cất).
Hoa cẩm chướng cắm trong dung dịch ethanol nở đều, cánh cứng, màu sắc không bị biến đổi và các chỉ tiêu về lá, gốc đều tốt. Nước cắm hoa trong, không có mùi thối là do Ethanol có tác dụng diệt vi khuẩn, nấm có tác dụng kéo dài tuổi thọ hoa cắt cành dựa trên tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường nước cắm hoa. Chỉ tiêu sinh hóa tại ngày đối chứng tàn (ngày 8), hàm lượng Chlorophyll trong các nghiệm thức dung dịch Ethanol cao hơn so với đối chứng. Trong đó, hàm lượng Chlorophyll ở nghiệm thức Ethanol 1% là cao nhất và gấp 2,74 lần so với đối chứng. Ngoài ra, hàm lượng protein, hàm lượng đường xấp xỉ ngày 5 so với nghiệm thức khi cắm hoa với nước cất.
Vậy, qua kết quả thí nghiệm, có thể kết luận rằng, Ethanol có tác dụng kéo dài tuổi thọ hoa cắt cành và nồng độ tối ưu trong việc kéo dài sự lão suy của cẩm chướng là 1%.