Hiện nay dự trữ bắt buộc được quản lý theo nguyên tắc bình quân Có nghĩa làm ức dự trữ yêu cầu cho một thời kỳ nào đó (thời kỳ duy trì)được xác định căn cứ vào tỷ lệ phần trăm qui định trên số dư tiền gử

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ - Phạm Anh Tuấn ppsx (Trang 52)

một thời kỳ nào đó (thời kỳ duy trì)được xác định căn cứ vào tỷ lệ phần trăm qui định trên số dư tiền gửi bình quân ngày trong thời kỳ trước (gọi là thời kỳ xác định). Thời kỳ xác định và thời kỳ duy trì có thể nối tiếp nhau (Việt nam áp dụng cách quản lý này với độ dài thời gian là một tháng), có thể trùng nhau một giai đoạn nào đó hoặc có thể gần như trùng khớp nhau. Cách quản lý khác nhau có thểảnh hưởng đến hiệu quả của công cụ dự trữ bắt buộc trong một chừng mực nào đó.

9 Cuối cùng, việc thay đổi liên tục dựtrữbắt buộc sẽgây ra tình trạng khôngổn định cho hoạt động của các ngân hàng và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản của các ngân hàng khó khăn và tốn kém hơn.

Chính do những nhược điểm này mà ngày nay công cụnày ít được NHTW các nước sử dụng. Nếu sửdụng thì thường kết hợp với một vài công cụkhác đểlàm giảm bớt mức độ ảnh hưởng của nó. Chẳng hạn, cùng với việc nâng tỷlệdựtrữbắt buộc, NHTW tiến hành các nghiệp vụmua vào chứng khoán trên thịtrường mởhoặc nới rộng các điều kiện vay chiết khấu nhằm giúp cho các ngân hàng có thểnhanh chóng nâng mức dựtrữbắt buộc với chi phí thấp, tránh khỏi bịsốc.

3.2.1.4. Chính sách tỷgiá hối đoái (Exchange rate policy)

Trong điều kiện mởcửa kinh tế, các hoạt động kinh tế đối ngoại với những luồng hàng hoá và vốn vào ra một quốc gia cóảnh hưởng to lớn tới các biến sốkinh tếvĩ mô của quốc gia đó. Sựdi chuyển của các luồng hàng hoá và vốn này luôn gắn liền với sựdi chuyển của các luồng tiền tệcủa các nước khác nhau. Với ý nghĩa là tỷlệtrao đổi giữa đồng tiền quốc gia này với đồng tiền quốc gia khác, tỷgiá hối đoái cóảnh hưởng quan trọng, có thểkìm hãm hoặc thúc đẩy sựdi chuyển của các luồng tiền nói trên. Chính vì vậy, việc xác lập một tỷgiá hối đoái hợp lý nhằm khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển phục vụcho nền kinh tếquốc gia là một nhiệm vụquan trọng của CSTT. Sựcan thiệp nhằm tác động tới tỷgiá hối đoái được thực hiện thông qua các hoạt động mua vào hoặc bán ra ngoại tệcủa NHTW trên thịtrường ngoại hối. Mức độcan thiệp của NHTW vào sựhình thành tỷgiá hối đoái trên thịtrường phụthuộc vào chế độtỷgiá hối đoái (Exchange rate regime) mà quốc gia đó áp dụng. Có ba chế độtỷgiá hối đoái mà các nước đã vàđang áp dụng:

9 Chế độtỷgiá cố định- A fixed (hay pegged) exchange rate regime: là chế độtỷ giá hốiđoái, trong đó NHTW buộc phải can thiệp trên thịtrường ngoại hối đểduy trì tỷgiá biến động xung quanh một mức tỷgiá cố định (gọi là tỷgiá trung tâm) trong một biên độ hẹp đãđược định trước. Như vậy, trong chế độtỷgiá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tệnhằm giới hạn sựbiến động của tỷgiá trong biên độ đãđịnh. Chế độtỷgiá này giảm bớt rủi ro của việc chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác do tỷgiá được cố định. Tuy nhiên ngày nay nó ít được các nước sửdụng do gây ra vấn đềphụthuộc của CSTT vào các biến động của bên ngoài và cán cân thanh toán không thểtự động cân bằng. Hơn nữa, đểtiến hành can thiệp trên thịtrường ngoại hối đòi hỏi NHTW phải có sẵn nguồn dựtrữngoại hối dồi dào.

9 Chế độtỷgiá thảnổi hoàn toàn- A freely flexible (hay freely floating) exchange

anhtuanphan@gmail.com rate regime: là chế độtỷgiá hối đoái, trong đó tỷgiá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thịtrường ngoại hối mà không có bất cứsựcan thiệp nào của NHTW. Chế độtỷgiá này đượcđánh giá là giúp cho CSTT quốc gia được độc lập, ít chịu ảnh hưởng của những biến động từ bên ngoài và cán cân thanh toán quốc tế được tự động điều chỉnh đểcân bằng. Tuy vậy, chế độtỷgiá này lại gây ra sựbiến động thường xuyên của tỷgiá hối đoái, khiến cho các hoạt động chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác luôn hàm chứa rủi ro. Những hạn chếcủa cảhai chế độtỷgiá nêu trên đã dẫn các quốc gia tới một chế độtỷgiá dung hoà cảhai:

9 Chế độtỷgiá thảnổi có điều tiết- A managed (hay contronlled) floating exchange rate regime: là chế độtỷgiá hối đoái, trong đó NHTW tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằmảnh hưởng lên tỷgiá, nhưng NHTW không cam kết duy trì một tỷgiá cố định hay biên độ dao động nào xung quanh tỷgiá trung tâm. Nói cách khác, NHTW thực hiện các nghiệp vụmua bán ngoại tệ để điều tiết thịtrường ngoại hối, song can thiệp của NHTW không nhằm mục đích đểcố định tỷgiá như đối với chế độtỷgiá cố định.

3.2.2. Các công cụtrực tiếp

Công cụtrực tiếp là các công cụtác động thẳng vào mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ (hay tác dụng thẳng vào khối lượng tiền cungứng và lãi suất). Các công cụnày bao gồm:

3.2.2.1. Hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng là mức dư nợtối đa mà NHTW buộc các tổchức tín dụng phải tuân thủkhi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Mức dư nợ được qui định cho từng ngân hàng căn cứvào đặc điểm kinh doanh của từng ngân hàng (cơ cấu khách hàng, mức rủi ro), định hướng cơ cấu kinh tếtổng thể, nhu cầu tài trợcác đối tượng chính sách và nó phải nằm trong giới hạn của tổng dư nợtín dụng dựtính của toàn bộnền kinh tếtrong một khoảng thời gian nhất định.

Công cụnày được áp dụng phổbiếnởcác nước trong thời kỳhoạt động tài chính được điều tiết chặt chẽ. Ví dụtrong trường hợp lạm phát cao, hạn mức tín dụng được sửdụng nhằm khống chếtrực tiếp và ngay lập tức lượng tín dụng cungứng.

Trong trường hợp khi các công cụgián tiếp không phát huy hiệu quảdo thịtrường tiền tệ chưa phát triển hoặc do mức cầu tiền tệkhông nhạy cảm với sựbiến động của lãi suất hay NHTW không có khảnăng khống chếvà kiểm soát được sựbiến động của lượng vốn khả dụng của hệ thống NHTG thì công cụhạn mức tín dụng là cứu cánh của NHTW trong việc điều tiết lượng tiền cungứng. Tuy nhiên hiệu quả điều tiết của công cụnày không cao bởi nó thiếu linh hoạt và đôi khi đi ngược lại chiều hướng biến động của thị

trường tín dụng do đó đẩy lãi suất lên cao hoặc làm suy giảm khảnăng cạnh tranh của các ngân hàng trung gian.

Trong điều kiện chưa áp dụng được các công cụgián tiếp, NHNN Việt nam bắt đầu sử dụng hạn mức tín dụng như công cụcủa chính sách tiền tệtừtháng 6/1994. Đối tượng áp dụng ban đầu là 4 ngân hàng thương mại quốc doanh, chiếm đến 90% tổng dư nợcho vay của cả hệthống các tổchức tín dụng. Bước đầu hạn mức này đã khống chế được mức tăng dư nợngắn hạn là 24% so với năm 1993. Tuy nhiên, đến năm 1995 hạn chế của công cụnày thểhiện rõ nét khi mức tăng dư nợtín dụng thực tếvượt hạn mức tín dụng cho phép tới 1,66 lần, năm 1996 vượt tới 2 lần. Sang đến năm 1997 và 1998, tình hình lại biến chuyển ngược lại, hạn mức tín dụng thừa ra so với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Công cụhạn mức tín dụng trởnên không có hiệu quảmột phần vì bản thân công cụnày đã mang tính chất hành chính và thiếu linh hoạt, nhưng hạn chếchủyếu của nó là xuất phát từsựthiếu căn cứtrong xác định hạn mức tín dụng và sựlỏng lẻo của các chế tài trong việc quản lý hạn mức này.

3.2.2.2. Khung lãi suất

Với những nước mà tín dụng ngân hàng là nguồn tín dụng chủyếu của đất nước, việc qui định giới hạn dao động của các mức lãi suất của ngân hàng bằng cách định ra một khung lãi suất sẽ cóảnh hưởng trực tiếp tới mức lãi suất thịtrường. Khung lãi suất bao gồm mức lãi suất trần (là mức lãi suất tối đa mà các ngân hàng được phépấn định khi đi vay hoặc cho vay) và lãi suất sàn (là mức lãi suất tối thiểu mà các ngân hàng được phépấn định khi cho vay hoặc đi vay). Thông thường NHTW sẽqui định mức lãi suất trần đối với lãi suất cho vay và mức lãi suất sàn với lãi suất đi vay của các ngân hàng.

Thực tếáp dụngởhầu hết các nước đều cho thấy đây là một công cụcứng nhắc, dễgây tác động xấu tới hoạt động tiết kiệm và đầu tư. Vì vậy, nó thường chỉ được sửdụng trong điều kiện sự ổn định kinh tế vĩ mô chưa được thiết lập, hay các yếu tốthịtrường chưa phát triển hoàn chỉnh.

3.2.2.3. Biên độdao động của tỷgiá mua bán ngoại tệ

Đây cũng là một công cụ mang tính chất hành chính, qui định mức tỷgiá tối đa và tối thiểu mà các ngân hàng được phép áp dụng khi kinh doanh ngoại hối. Do tính chất cứng nhắc của công cụnên bên cạnh khảnăng tác động trực tiếp tới mức tỷgiá trên thịtrường nó cũng gây ra nhiều phảnứng tiêu cực của thịtrường, có thểdẫn tới những biến động không mong muốn vềtỷgiá hối đoái.

Công cụnày chỉnên dùng trong những trường hợp khẩn cấp và trong thời gian ngắn, khi mà NHTW không thểsửdụng các biện pháp mang tính thịtrường như mua bán ngoại tệ do dựtrữquốc gia vềngoại hối không đủ đểcan thiệp.

3.2.2.4. Chính sách quản lý ngoại hối

anhtuanphan@gmail.com Ngoại hối là khái niệm dùng đểchỉcác phương tiện có giá trị được dùng đểcất trữhoặc thanh toán giữa các quốc gia như: ngoại tệ, các phương tiện thanh toán quốc tếghi bằng ngoại tệ(hối phiếu, lệnh phiếu, séc v.v...), các chứng khoán ghi bằng ngoại tệ(cổphiếu, trái phiếu do nước ngoài phát hành), vàng, bạc, kim cương, đá quí ....

Mục đích của chính sách quản lý ngoại hối là nhằm kiểm soát chặt chẽviệc chuyển ngoại hối ra bên ngoài nước, thu hút nhiều ngoại hối vào trong nước, quản lý nghiêm ngặt các loại ngoại hối dựtrữnhư vàng, các ngoại tệmạnh.

Tuỳ từng quốc gia mà cơ chế quản lý ngoại hối thay đổi khác nhau. Những nước có nguồn ngoại hối dồi dào như Mỹ, Nhật, Anh, Đức... thực hiện chính sách tựdo ngoại hối, cho phép các luồng ngoại hối được tựdo vào ra quốc gia với số lượng không hạn chế. Trong khi hầu hết các nước đang phát triển do dựtrữngoại hối có hạn nên phải áp dụng chính sách quản chếngoại hối nghiêm ngặt để đảm bảo nguồn cung ngoại hối cho nhu cầu của đất nước.

3.3. Hệthống mục tiêu của chính sách tiền tệ

(Tham khảo)

Bằng việc sửdụng các công cụcủa CSTT, NHTW không thểtác động trực tiếp và ngay lập tức đến các mục tiêu cuối cùng của CSTT như: giá cả, sản lượng, công ăn việc làm... Ảnh hưởng của CSTT chỉxuất hiện sau một khoảng thời gian nhất định từ6 tháng đến 2 năm. Sẽlà quá muộn và không hiệu quảnếu NHTW đợi các tín hiệu phản hồi vềgiá cả, sản lượng, thất nghiệp để điều chỉnh các công cụ. Nhằm khắc phục hạn chếnày, NHTW của tất cảcác nước thường xác định các chỉtiêu cần đạt được trước khi đạt được mục tiêu cuối cùng. Các chỉtiêu này thường chia thành hai loại: mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động.

3.3.1. Mục tiêu trung gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu trung gian là chỉtiêu được NHTW lựa chọn để đạt được mục đích cuối cùng của CSTT. Các chỉtiêu thường được sửdụng làm mục tiêu trung gian là tổng khối lượng tiền cungứng (M1, M2hay M3) hoặc mức lãi suất thịtrường (ngắn và dài hạn).

3.3.1.1. Tiêu chuẩn của mục tiêu trung gian

Các mục tiêu trung gian cần phải thoảmãn các tiêu chuẩn sau:

9 Có thể đo lường được: Các mục tiêu trung gian phải là các chỉtiêu có thể đo lường được một cách chính xác và nhanh chóng bởi vì các chỉtiêu này chỉcó ích khi nó phản ánh được tình trạng của CSTT nhanh hơn mục tiêu cuối cùng. NHTW có thể dựa vào các mục tiêu này để điều chỉnh hướng tác động khi cần thiết. Hiển nhiên NHTW không thể đưa ra một tỷlệtăng trưởng M2nếu nó không biết M2hiện đang tăng với tốc độbao nhiêu. Mặt khác, tiêu chuẩn này cũng chỉcho NHTW biết nên

chọn chỉtiêu cụthểnào trong tổng lượng tiền cungứng và lãi suất.

9 NHTW có thểkiểm soát được: Khi NHTW có khảnăng kiểm soát mục tiêu trung gian, nó có thể điều chỉnh mục tiêu đó cho phù hợp với định hướng của CSTT. Chẳng hạn, sựtrông đợi của các nhà kinh doanh sẽquyết định đến tổng đầu tư và do đó GDP, nhưng nếu chọn chỉtiêu này làm mục tiêu trung gian thìảnh hưởng của NHTW đến mục tiêu này là rất ít. Việc lựa chọn các chỉtiêu mà NHTW không có khảnăng kiểm soát làm mục tiêu trung gian gian không chỉ ảnh hưởng đến định hướng và hiệu quảCSTT mà còn lãng phí do mọi cốgắng để đạt được chỉtiêu này không mang tính mục đích.

9 Có mối liên hệchặt chẽvới mục tiêu cuối cùng: Đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất của một mục tiêu trung gian. Khảnăng có thể đo lường chính xác hoặc khảnăng kiểm soát của NHTW sẽtrởnên vô nghĩa nếu các chỉtiêu được chọn không cóảnh hưởng trực tiếp tới các mục tiêu cuối cùng như sản lượng, giá cả...

Một vấn đề được đặt raở đây là cảhai chỉtiêu: tổng lượng tiền cungứng và lãi suất đều thoảmãn các tiêu chuẩn trên, nhưng NHTW không thểchọn đồng thời cả hai làm mục tiêu trung gian. Nó chỉcó thểchọn một trong hai chỉtiêu đó, căn cứvào mối liên hệcủa các chỉtiêu này đến các mục tiêu cuối cùng. Bởi lẽnếu đạt được mục tiêu vềtổng khối lượng tiền cungứng thì phải chấp nhận sựbiến động của lãi suất và ngược lại.

Mục tiêu tổng lượng tiền cungứng

Nếu NHTW chọn tổng lượng tiền cungứng làm mục tiêu trung gian với tỷlệtăng dựtính là x%, lãi suất tươngứng là i*. Tuy nhiên, nếu mức cầu tiền tệkhôngổn định tại MD mà dao động giữa MD' và MD'' thì

lãi suất sẽbiến động từi' đến i''. Sựbiến động của nhu cầu tiền tệ là tất yếu bởi sự tăng lên hoặc giảm xuống không dựtính trước được của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nắm giữtiền tệcủa công chúng. Trong điều kiện cố định mức cung ứng tiền tệ, sự biến động mức lãi suất là hiển nhiên. Interest Rate, i Quantity of Money, M MS M* MD MD' MD'' i* i' i'' anhtuanphan@gmail.com Mục tiêu lãi suất

Nếu NHTW chọn mức lãi suất mục tiêu i* = y%, mức cầu tiền tệ tương ứng sẽ là MD. Trong thực tế, mức cầu tiền dao động từ MD' đến MD''. Để đạt được mục tiêu lãi suất tại i*, NHTW buộc phải thay đổi mức cung tiền từ M' đến M'' nhằm ngăn cản sựtăng lên hay giảm xuống của lãi suất so với i*. Như vậy, đểduy trì mục tiêu lãi suất, mức cung ứng tiền và cơ số tiền sẽ biến động.

3.3.1.2.Ưu nhược điểm của các chỉtiêu làm mục tiêu trung gian

Các NHTW phải chọn lựa mục tiêu trung gian phù hợp với điều kiện kinh tếvà khảnăng quản lý của mình. Bên cạnh đó, việc lựa chọn mục tiêu mức tăng của tổng lượng tiền hoặc mức lãi suất cần dựa trên sự đánh giá ưu và nhược điểm của từng chỉtiêu với tư cách là mục tiêu trung gian.

Đối với chỉtiêu lãi suất

Ảnh hưởng quan trọng nhất của lãi suất là đối với nhu cầu tiêu dùng và đầu tư- hai bộ

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ - Phạm Anh Tuấn ppsx (Trang 52)