Cần chú ý là ảnh hưởng của việc tăng lượng tiền cung ứng trong tác dụng này là tác động tới dự tính của các chủ thể kinh tế về mức giá trong tương lai còn thực sự nó tác động tới mức giá như thế nào thì lại được

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ - Phạm Anh Tuấn ppsx (Trang 82)

L D ượng cầu vốn vay Vốn vay

145 Cần chú ý là ảnh hưởng của việc tăng lượng tiền cung ứng trong tác dụng này là tác động tới dự tính của các chủ thể kinh tế về mức giá trong tương lai còn thực sự nó tác động tới mức giá như thế nào thì lại được

các chủ thể kinh tế về mức giá trong tương lai còn thực sự nó tác động tới mức giá như thế nào thì lại được đề cập ở“tác dụng mức giá”.

i i1 i2 Thời gian Tác dụng tính lỏng Ba tác dụng còn lại tuỳ theo sự điều chỉnh của các chủ thể kinh tế về dự tính lạm phát của mình.

Và như vậy, có thể có 3 khả năng xảy ra với lãi suất thị trường khi cung tiền tăng. Chúng được mô tả bằng 3 đồ thị dưới đây:

Đồ thị thứ nhất cho thấy một trường hợp trong đó tác dụng tính lỏng vượt trội hơn những tác dụng khác, do đó lãi suất giảm từ i1ở thời điểm bắt đầu tăng cung tiền tới i2ở thời điểm kết thúc tác dụng của việc tăng cung tiền. Tác dụng tính lỏng diễn ra nhanh chóng làm lãi suất tụt giảm, nhưng qua một thời gian, các tác dụng khác bắt đầu đảo lộn

phần nào sự sụt giảm này. Tuy nhiên, do tác dụng tính lỏng lớn hơn các tác dụng khác, lãi suất không bao giờ tăng trởlại mức ban đầu.

Đồ thị thứ haicho thấy trường hợp trong đó tác dụng tính lỏng yếu hơn so với các tác dụng khác. Đầu tiên, tác dụng tính lỏng đưa lãi suất xuống thấp. Sau đó các tác dụng thu nhập, mức giá và lạm phát dự tính bắt đầu làm tăng nó lên. Do những tác dụng này là vượt trội, lãi suất cuối cùng lại tăng lên trên mức ban đầu của nó, tới i2.

Đồ thị thứ ba biểu diễn trường hợp tác dụng lạm phát là vượt trội và diễn ra nhanh chóng bởi vì các chủ thể kinh tế tăng nhanh

dự tính lạm phát của họ khi mức tăng trưởng tiền tệ được nâng lên. Tác dụng lạm phát dự tính bắt đầu ngay lập tức để chế ngự tác dụng tính lỏng, do đó lãi suất ngay lập tức bắt đầu tăng dần lên. Sau một thời gian, do tác dụng thu nhập và tác dụng mức giá bắt đầu tham dự, lãi suất tăng cao hơn nữa và

kết quả sau cùng là một lãi suất cao hơn hẳn lãi suất ban đầu.

Tóm lại, nếu muốn giảm lãi suất thì cần nâng cao sự tăng trưởng cung tiền khi tác dụng tính lỏng vượt trội hơn các tác dụng khác (đồ thị 1), còn nếu các tác dụng khác vượt trội hơn tính lỏng và các dự tính lạm phát được chỉnh lại cho đúng một cách nhanh chóng thì lại phải giảm sự tăng trưởng cung tiền (đồ thị 3), trường hợp các tác dụng khác vượt trội hơn tính lỏng nhưng các dự tính lạm phát được chỉnh lại chậm chạp (đồ thị 2) thì việc

i i1 i2 Thời gian Tác dụng tính lỏng Ba tác dụng còn lại i i1 i2 Thời gian Tác dụng thu nhập và mức giá Tác dụng tính lỏng và lạm phát dựtính anhtuanphan@gmail.com tăng hay giảm cung tiền sẽ tuỳ thuộc vào việc các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến những diễn biến của lãi suất trong ngắn hạn hay dài hạn.

Trên đây là hai mô hình cơ bản thường được các nhà kinh tế sử dụng khi dự báo về lãi suất. Điều cần lưu ý khi sử dụng hai mô hình “Khuôn mẫu tiền vay” và “Khuôn mẫuưa thích tiền mặt” để xác định lãi suất cân bằng là: mô hình “Khuôn mẫu tiền vay” xác định lãi suất cân bằng trên thị trường các công cụ nợ (các khoản vay) trong khi mô hình “Khuôn mẫuưa thích tiền mặt” xác định lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. Tuy nhiên do có mối liên hệ chặt chẽ giữa hai thị trường này nên lãi suất trên hai thị trường có xu hướng tự cân bằng với nhau146. Vì vậy, việc xác định lãi suất bằng mô hình nào cũng đưa đến các kết quả tương đương.

Ngoài ra cũng cần lưu ý là trong các phân tích trên chúng ta còn chưa tính đến yếu tốtừ bên ngoài quốc gia tác động đến lãi suất trong nước trong điều kiện nền kinh tếmởnhư tình hình lãi suất quốc tế, tình hình các nguồn tài trợcủa các cá nhân, tổchức, chính phủ nước ngoài, tình hìnhđầu tư từbên ngoài hoặc đầu tư ra bên ngoài.

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ - Phạm Anh Tuấn ppsx (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)