Sau khi thang đo đã được xử lý, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích phương sai 1 yếu tố để kiểm định có sự khác biệt của một số yếu tố như: giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa đến mức độ thỏa mãn của du khách về chất lượng dịch vụ lưu trú hay không?
Kết quả phân tích cho thấy:
Về giới tính:
Test of Homogeneity of Variances
Ttman
Levene Statistic df1 Df2 Sig.
4.190 1 148 .042
ANOVA
Ttman
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .621 1 .621 1.202 .275
Within Groups 76.472 148 .517
Total 77.093 149
Kết quả cho thấy giá trị sig = 0.042 < 0.05, tuy nhiên trong bảng phân tích Anova thì giá trị sig = 0.275 > 0.05 điều này cho thấy giả thuyết có sự khác biệt về sự thỏa mãn đối với chất lượng dịch vụ giữa những nhóm khách nữ và nam bị bác
bỏ và không có ý nghĩa về mặt thống kê do đó ta thấy không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa du khách nam và du khách nữ đối với chất lượng dịch vụ lưu trú.
Về độ tuổi:
Test of Homogeneity of Variances
Ttman
Levene Statistic df1 Df2 Sig.
1.230 3 146 .301
ANOVA
Ttman
Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Between Groups 10.027 3 3.342 7.276 .000
Within Groups 67.066 146 .459
Total 77.093 149
Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về sự thỏa mãn chất lượng dịch vụ lưu trú giữa các nhóm khách có những độ tuổi khác nhau. (Giá trị sig = 0.301 > 0.05)
Về trình độ văn hóa:
Test of Homogeneity of Variances
Ttman
Levene Statistic df1 df2 Sig.
ANOVA
Ttman
Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Between Groups 3.394 3 1.131 2.241 .086
Within Groups 73.699 146 .505
Total 77.093 149
Trong bảng phân tích phương sai, giá trị Sig là 0.086 > 0.05 cho thấy giả thuyết có sự khác biệt về sự thỏa mãn đối với chất lượng dịch vụ giữa những nhóm khách có trình độ văn hóa khác nhau bị bác bỏ và không có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy nghiên cứu có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Yasaka – Sài Gòn – Nha Trang giữa những nhóm khách có trình độ văn hóa khác nhau.