Đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach Alpha cho từng thành phần. Các biến có tương quan biến tổng (item total corelation) <0,4 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha >0,7. Nếu có sự loại biến sẽ lập lại qui trình này đến khi thoả các yêu cầu đã đặt ra.
Bảng 3.5: Cronbach Alpha – ĐỘ TIN CẬY
Biến quan sát
Độ tin cậy
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến a1 21.5600 9.684 .618 .805 a2 22.0467 9.427 .567 .815 a3 22.0800 9.524 .678 .795 a4 21.9667 10.368 .517 .820 2
a5 21.8133 9.455 .677 .795
a6 22.1600 10.337 .542 .817
a7 21.8533 10.260 .484 .826
Alpha = .833
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)
Kết quả phân tích ở Bảng trên cho thấy thang đo Độ tin cậy với 7 biến quan sát có hệ số Cronbach Alpha khá =0,833 và các hệ số tương quan biến tổng dều đạt yêu cầu.
Bảng 3.6: Cronbach Alpha - TRÁCH NHIỆM
Biến quan sát
Trách nhiệm
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến b1 10.6467 2.807 .499 .694 b2 10.5667 2.502 .574 .650 b3 10.9067 2.797 .483 .703 b4 10.7600 2.653 .561 .659 Alpha = .737
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)
Kết quả phân tích ở trên cho thấy thang đo Trách nhiệm có hệ số Alpha = 0,737 và các hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu.
Bảng 3.7: Cronbach Alpha – ĐỘ THẤU CẢM
Biến quan sát
Độ thấu cảm
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến
c1 7.0800 1.269 .518 .652
c2 7.1133 1.443 .547 .610
c3 6.9933 1.443 .542 .615
Alpha = .714
Kết quả phân tích ở trên cho thấy thang đo Độ thấu cảm có hệ số Alpha =0,714 và các hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu.
Bảng: 3.8: Cronbach Alpha – TÍNH HỮU HÌNH
Biến quan sát
Tính hữu hình
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến d1 16.4600 6.612 .363 .834 d2 15.8667 5.794 .629 .753 d3 15.7667 5.657 .699 .731 d4 15.7600 5.674 .647 .747 d5 15.9067 5.924 .627 .754 Alpha = .804
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)
Kết quả phân tích ở trên cho thấy thang đo Tính hữu hình có hệ số Alpha =0,804, tuy nhiên tương quan biến tổng của d1 = 0.363 < 0.4 nên không đạt với yêu cầu nghiên cứu. Vì vậy tác giả đã loại biến d1 và có kết quả sau đây:
Bảng 3.9: Cronbach Alpha – TÍNH HỮU HÌNH đã loại biến d1
Biến quan sát
Tính hữu hình
còn lại
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến d2 12.3867 4.037 .608 .816 d3 12.2867 3.803 .731 .761 d4 12.2800 3.841 .664 .791 d5 12.4267 4.018 .657 .794 Alpha = .834
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)
Sau khi loại biến d1 kết quả cho thấy thang đo Tính hữu hình có hệ số Cronbach Alpha = 0,834 và các hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu.
Bảng 3.10: Cronbach Alpha – SỰ ĐẢM BẢO
Biến quan sát
Tính hữu hình
còn lại
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến
e1 7.1467 3.012 .557 .613
e2 6.9400 3.574 .510 .668
e3 6.9800 3.201 .559 .609
Alpha = .720
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)
Kết quả phân tích ở trên cho thấy thang đo Sự đảm bảo có hệ số Alpha =0,720 và các hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu.