Ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại trường đại học hải dương (Trang 27)

CNTT theo nghĩa rộng của thuật ngữ bao gồm các phƣơng pháp khoa học, các phƣơng tiện và công cụ kỹ thuật, các giải pháp công nghệ nh m giúp cho con ngƣời nhận thức đúng đắn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời. Theo nghĩa trực tiếp CNTT là ngành công nghệ về xử lý thông tin b ng các phƣơng tiện điện tử, trong đó nội dung “xử lý” thông tin bao gồm các khâu cơ bản nhƣ thu thập, lƣu trữ, xử lý và phân phối thông tin.

Từ những năm của thế kỷ XX, trên thế giới CNTT đã đƣợc ứng dụng vào công tác thƣ viện. Với những máy tính mạnh đã có khả năng làm việc theo chế độ xử lý bao gói các dữ liệu. Dạng xử lý này phù hợp nhất với các quá trình bổ sung, biên mục, xử lý các ấn phẩm định kỳ, thống kê vòng quay

của tài liệu. Vào đầu những năm 70 sự liên kết giữa kỹ thuật máy tính với các phƣơng tiện viễn thông đã tạo ra một bƣớc tiến lớn. Đó là sự ra đời của các mạng máy tính khác nhau: mạng Lan, Wan, quốc gia, quốc tế… có thể truyền dữ liệu đi khắp nơi trên thế giới.

Hiện nay, với sự ra đời của nhiều loại phần mềm quản lý thƣ viện đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của thƣ viện.

Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của thƣ viện rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy các thƣ viện cần phải tăng cƣờng ứng dụng CNTT vào hoạt động của thƣ viện mình.

1.2.5. rình độ kiến thức thông tin của ngư i dùng tin

Trình độ kiến thức thông tin của NDT có tác động đến hoạt động thông tin - thƣ viện.

Theo Hiệp hội các thƣ viện Đại học và thƣ viện nghiên cứu Mỹ (ACRL, 1989), kiến thức thông tin là sự hiểu biết và một tập hợp các khả năng cho phép các cá nhân có thể “nhận biết thời điểm cần thông tin và có thể định vị, thẩm định và sử dụng thông tin cần thiết một cách hiệu quả” .

Cần hiểu rõ r ng kiến thức thông tin không chỉ đơn thuần là những kỹ năng cần thiết để tìm kiếm thông tin (xác định nhu cầu thông tin, xây dựng các biểu thức tìm tin, lựa chọn và xác minh nguồn tin), mà bao gồm cả những kiến thức về các thể chế xã hội và các quyền lợi do pháp luật quy định giúp NDT có thể thẩm định thông tin, tổng hợp và sử dụng thông tin một cách hiệu quả.

NDT cần phải trang bị cho mình kiến thức thông tin: biết tìm và lựa chọn các thông tin phù hợp với yêu cầu của mình đặc biệt là phải biết tổng hợp phân tích các thông tin trên cơ sở đã tìm kiếm, sử dụng thành thạo các phƣơng tiện tra cứu của thƣ viện.

Để góp phần nâng cao trình độ kiến thức thông tin cho NDT thì thƣ viện cần phải có kế hoạch, chƣơng trình mở các lớp tập huấn, đào tạo kiến

thức thông tin cho NDT, giới thiệu và hƣớng dẫn sinh viên sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của thƣ viện, tra cứu, tìm kiếm tài liệu phù hợp với nhu cầu tin của họ…

1.2.6. Kinh phí đầu tư

Kinh phí đầu tƣ là một trong những cơ sở góp thúc đẩy hoạt động thông tin - thƣ viện.

Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, vai trò của thƣ viện cần phải đƣợc nâng cao. Vì vậy, thƣ viện cần phải đƣợc đầu tƣ đúng mức để trở thành một trung tâm thông tin, không chỉ thu thập thông tin mà còn xử lí các dạng thông tin theo hƣớng tích cực, giúp độc giả tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất, chính xác nhất, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của NDT.

Tăng cƣờng đầu tƣ huy động nhiều nguồn kinh phí: Ngoài nguồn kinh phí, ngân sách nhà nƣớc cấp hàng h ng năm thì thƣ viện cần chủ động huy động nguồn vốn khác nhƣ: xã hội hóa, các nhà tài trợ trong và ngoài nƣớc. Thực tế cho thấy nếu chỉ phụ thuộc vào nguồn kinh phí, ngân sách đƣợc cấp, các thƣ viện sẽ không thể xây dựng, mua sắm hệ thống trang thiết bị và bổ sung nguồn tài liệu đầy đủ, đa dạng đặc biệt đối với CSDL điện tử.

1.2.7. Chuẩn nghiệp vụ

Trong hoạt động thông tin - thƣ viện các tiêu chuẩn nghiệp vụ về xử lý, lƣu trữ và phục vụ thông tin đƣợc ƣu tiên hàng đầu, nhất là trong điều kiện tự động hóa công tác thông tin - thƣ viện trên nền tảng CNTT phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay. Cho đến nay, sau nhiều lựa chọn, các thƣ viện đại học nƣớc ta đã đi đến đồng thuận áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới vào hoạt động của mình và đã tạo ra những tiến bộ đáng kể về chất trong các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện của mình, đƣợc bạn bè đánh giá cao và sử dụng thông qua mạng INTERNET. Đó là các tiêu chuẩn về Biên mục: Khổ mẫu MARC21; Qui tắc biên mục Anh - Mỹ AACR2 (phần mô tả, cơ bản dựa trên tiêu chuẩn quốc tế về mô tả thƣ mục ISBD ); Bảng phân loại DDC. Ngày

7/5/2007, Bộ văn hóa - thể thao và du lịch đã ban hành văn bản số 1598/BVHTT-TV về hƣớng dẫn việc áp dụng các chuẩn nghiệp vụ trên phạm vi cả nƣớc.

- Ngày 23/7/2007, Vụ Thƣ viện ban hành công văn số 2667/BVHTT- TV về triển khai áp dụng DDC, MARC21, AACR2 trong các thƣ viện.

1.3. Các tiêu chí đánh giá hoạt động thông tin - thƣ viện trong việc đáp ứng đào tạo tín chỉ đáp ứng đào tạo tín chỉ

Hoạt động thông tin - thƣ viện có một vai trò quan trọng đối với NDT trong nhà trƣờng đặc biệt là khi nhà trƣờng áp dụng chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ. Để đánh giá hoạt động thông tin - thƣ viện cần phải dựa vào các tiêu chí sau:

* Chất lượng đáp ứng nhu cầu tin của vốn tài liệu

Với vai trò là một động lực đóng góp vào việc cải tiến giáo dục, Thƣ viện đại học có nhiệm vụ tuyển chọn và tiếp nhận các sách báo tài liệu phù hợp của mọi lĩnh vực của chƣơng trình giáo dục phản ánh tất cả những nguồn kinh nghiệm và sự tiến bộ của toàn bộ thế giới, góp phần kích tích óc tò mò, sáng tạo, tìm tòi, học hỏi của sinh viên, để hoàn thành đƣợc vai trò đó thì thƣ viện phải có một nguồn lực thông tin đủ mạnh, có chất lƣợng cao để đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của NDT.

- Về loại hình tài liệu: Tài liệu trong thƣ viện cần phải có đầy đủ các

loại hình tài liệu đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung.

+ Tài liệu trên giấy nhƣ: sách, báo, tạp chí, bản đồ, bản vẽ đƣợc viết hay in trên giấy.

+ Tài liệu phim ảnh nhƣ sách, tạp chí trên phim cuộn, phim tấm hay còng gọi là tài liệu vi phim.

+ Tài liệu trên các vật mang tin từ tính nhƣ: băng từ, đĩa từ. Tùy theo công nghệ và cách thức ghi thông tin mà trên mỗi băng từ, đĩa từ có thể ghi đƣợc lƣợng thông tin khác nhau.

+ Tài liệu điện tử nhƣ sách điện tử (E-book), tạp chí điện tử (E- Journal), bản tin điện tử (E-bulletin) là các loại tài liệu đã đƣợc số hóa, tức là mã hóa ký tự (chữ cái, chữ số, ký hiệu) dƣới dạng mã nhị phân, đƣợc lƣu trữ trên các vật mang tin điện tử nhƣ: băng từ, đĩa từ, đĩa CD-ROM, đĩa DVD hay trên các máy chủ và chỉ có thể đọc đƣợc với sự trợ giúp của máy tính điện tử

Nhu cầu tin của NDT ngày càng nhiều vì vậy sự đa dạng và phong phú về loại hình tài liệu tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu tin của NDT

- Nội dung tài liệu:

Nội dung tài liệu là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng tài liệu.

Trong thƣ viện đại học cần phải có đầy đủ các lĩnh vực phù hợp với nhu cầu tin của NDT ví dụ: Các tài liệu về kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ, xã hội, tiếng anh…

Các tài liệu trong thƣ viện cần phải đƣợc bổ sung thƣờng xuyên và bổ sung các tài liệu có chất lƣợng:

+ Các tài liệu mới xuất bản; + Tái bản lần mới nhất;

+ NXB uy tín, đáng tin cậy: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, NXB Chính trị hành chính quốc gia, NXB Trẻ, NXB Lao động Xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân….

Ngoài các yêu cầu trên thƣ viện bổ sung đầy đủ các loại hình tài liệu đa dạng về hình thức phong phú về nội dung đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng thì cán bộ thƣ viện cần phải dựa trên kết quả khảo sát điều tra, thu thập đánh giá nhu cầu về tài liệu của NDT để từ đó xem xét mức độ thỏa mãn nhu cầu về chất lƣợng vốn tài liệu của thƣ viện.

Ví dụ: căn cứ vào phiếu khảo sát vào đầu năm học của các khoa trong trƣờng. Nếu nhu cầu tin của họ là các giáo trình tái bản mới từ năm 2012 đến nay thì căn cứ vào thực trạng vốn tài liệu trong thƣ viện nếu thƣ viện cũng có các giáo trình đó tuy nhiên thì lần tái bản lại từ năm 2012 trở về trƣớc khi đó

giáo trình không đáp ứng đƣợc yêu cầu tin của NDT. Vì vậy, có thể nói r ng chất lƣợng tài liệu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tin của NDT, cần phải tiến hành bổ sung tài liệu phù hợp với yêu cầu tin của NDT.

* Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin.

Với vai trò quan trọng trong hoạt động thông tin - thƣ viện. Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của NDT cũng là một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin - thƣ viện.

Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của NDT đƣợc thể hiện ở các nội dung sau:

- Không gian

Đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi các Thƣ viện không chỉ có đầy đủ nguồn tài liệu mà còn là môi trƣờng tốt và không gian tốt để học tập và nghiên cứu. Thời lƣợng tự học, tự nghiên cứu tại thƣ viện sẽ nhiều hơn. Một giờ tín chỉ có giá trị b ng một giờ lên lớp và hai giờ chuẩn bị bài ở nhà /1 tuần, hay 2 giờ thực hành và một giờ chuẩn bị bài /1 tuần hoặc 3 giờ tự học, tự nghiên cứu/ tuần. Nhƣ vậy, mô hình đào tạo này đòi hỏi học viên tính tự giác, tự lập cao với thời lƣợng tự học, tự nghiên cứu tại thƣ viện nhiều hơn, nơi có không gian học tập tốt (máy tính, chỗ ngồi, nguồn tài liệu đầy đủ…) sinh viên đƣợc đào tạo theo hình thức tín chỉ sẽ phải thƣờng xuyên thảo luận trên lớp. Nhƣ vậy, mô hình tín chỉ không chỉ phát huy tính tự học mà còn rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm. Chính vì vậy, nhu cầu dùng các phòng riêng dành cho thảo luận và học nhóm là đòi hỏi tất yếu.

Để đánh giá không gian trong thƣ viện có thỏa mãn nhu cầu tin hay không, cần phải xem xét các khía cạnh:

+ Hiện tại không gian trong thƣ viện đó nhƣ thế nào?

+ Bạn đọc thấy cách bố trí không gian nhƣ vậy đã hợp lý chƣa? + Nếu chƣa hợp lý thì bạn đọc có góp ý gì về không gian này? + Các phòng đƣợc bố trí có hợp lý không?

- Thời gian

Thời gian phục vụ tại thƣ viện cũng có vai trò quan trọng trong việc góp phần thỏa mãn nhu cầu tin của NDT. Ngoài giờ lên lớp bạn đọc có thể đến thƣ viện để sử dụng thƣ viện với các mục đích khác nhau. Tuy nhiên, nhu cầu về thời gian của bạn đọc đến thƣ viện khác nhau. Vì vậy để đánh giá mức độ phù hợp về thời gian đáp ứng tại thƣ viện thì cũng phải tiến hành thống kê, so sánh nhu cầu về thời gian bạn đọc đến thƣ viện với thời gian thƣ viện mở cửa.

Việc đánh giá nhƣ vậy sẽ góp điều chỉnh làm tăng hiệu quả phục vụ hay mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của bạn đọc.

- Sản phẩm và dịch vụ

Để đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện cần phải thống kê đƣợc thực trạng các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện hiện có, điều tra các sản phẩm dịch vụ đó bạn đọc sử dụng nhiều hay ít, bao nhiêu ngƣời sử dụng, tỷ lệ sử dụng các sản phẩm dịch vụ đó có hợp lý không và ý kiến đánh giá chất lƣợng của bạn đọc nhƣ thế nào, từ đó có các chính sách điều chỉnh hợp lý.

- Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện

Thái độ phục vụ, và trình độ của cán bộ thƣ viện là một trong những yếu tố góp phần đáp ứng nhu cầu tin của NDT. Bạn đọc đến thƣ viện nếu cán bộ thƣ viện có trình độ, thái độ phục vụ nhiệt tình, các yêu cầu tin đƣợc đáp ứng mà không bị từ chối sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện. Vì vậy đây cũng là một trong yếu tố cần phải tiến hành điều tra khảo sát để đánh giá đƣợc mức độ thỏa mãn đối với bạn đọc.

- Lượt sử dụng thư viện

Lƣợt sử dụng thƣ viện, số lần bạn đọc đến sử dụng thƣ viện. Trong hoạt động thƣ viện để nắm đƣợc số lƣợng bạn đọc đến thƣ viện có thể dựa vào sổ đăng ký mƣợn, đọc tài liệu ghi theo phƣơng pháp thủ công, số lần truy cập vào CSDL của phần mềm quản lý thƣ viện để thống kê.

- Vòng quay của tài liệu

Cán bộ thƣ viện tính đƣợc trong thƣ viện cuốn sách đƣợc mƣợn bao nhiêu lần / tuần hoặc tháng, năm. Tài liệu nào có số lần mƣợn, đọc nhiều, khi đó vòng quay của sách tăng (tức sách quay vòng nhanh) điều đó chứng tỏ nhu cầu của bạn đọc về tài liệu đó nhiều.

Khi đã tính đƣợc số lần mƣợn, đọc của tài liệu dựa vào kết quả đó mà cán bộ biết đƣợc trong thƣ viện tài liệu nào bạn đọc có nhu cầu nhiều, tài liệu nào bạn đọc có nhu cầu ít để từ đó có kế hoạch điều chỉnh các chỉnh chính sách bổ sung tài liệu cho phù hợp.

1.4. Khái quát về Trƣờng Đại học Hải Dƣơng và Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng

1.4.1. rư ng Đại học Hải Dương - Sơ lược lịch sử ra đ i và phát triển

Trƣờng Đại học Hải Dƣơng (Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng) là Trƣờng công lập trực thuộc UBND tỉnh Hải Dƣơng, đƣợc thành lập theo Quyết định số 1258/QĐ-Ttg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 26 tháng 07 năm 2011 trên cơ sở nâng cấp từ Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng và đƣợc đổi tên theo Quyết định số 378/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Với truyền thống 52 năm xây dựng và trƣởng thành, Nhà trƣờng có uy tín lãnh đạo và dạy nghề các bậc Trung cấp, Cao đẳng, Đại học theo các khối ngành Kinh tế - Kỹ thuật - Xã hội. Xuất phát điểm là Trƣờng Trung cấp Quản lý Kinh tế Hải Hƣng thuộc Ban Đào tạo và Tuyển sinh Hải Hƣng đƣợc thành lập năm 1979 trên cơ sở thống nhất 03 trƣờng của 03 ngành: Tài chính, Kế hoạch và Lao động; Năm 1993, sáp nhập Trƣờng Thƣơng nghiệp của Sở Thƣơng mại (nguyên từ Trƣờng Thƣơng nghiệp đƣợc thành lập vào năm 1960 trực thuộc Bộ Nội thƣơng chuyển giao về Tỉnh). Sau đó, Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng Trung cấp Kinh tế Hải Hƣng trực thuộc Sở Giáo dục Hải Hƣng; Năm 2001, Nhà trƣờng đƣợc nâng cấp thành lập Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải

Dƣơng theo Quyết định số 272/2001/QĐ-BGD&ĐT- TCCB ngày 11/01/2001 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.

Năm 2007, Nhà trƣờng đƣợc chuyển lên trực thuộc UBND tỉnh Hải Dƣơng; thực hiện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 1993/QĐ-UBND, ngày 04/6/2007 (nay là Quyết định số

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại trường đại học hải dương (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)