Khâu sản xuất

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ hồ TIÊU HUYỆN bù đốp TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 87)

4.5.2.1 K thut và công ngh

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và nghành trồng trọt hồ tiêu nói riêng, thì kinh nghiệm của những người sản xuất đóng vai trò quan trọng. Theo khảo sát chúng tôi thấy

Bảng 4.12 Kinh nghiệm trồng hồ tiêu của các hộđiều tra

STT Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu (%)

1 Tiếp thu kinh nghiệm chủ yếu từ:

* Hàng xóm 17 28,33

* Truyền thống gia đình 22 36,67

* Qua Internet, báo chí , sách 6 10 2 Số hộ tham gia lớp tập huấn 15 25

Tổng Số hộđiều tra 60 100

Tổng hợp từ số liệu điều tra

Theo điều tra thì trung bình số năm trồng tiêu của các hộ sản xuất tương đối lâu hơn 9 năm. Đa số khi khảo sát hỏi về kinh nghiệm trồng hồ tiêu thì họ theo nghiệp cha truyển con nối, gia đình có truyền thống làm nông từ lâu đời, chiếm 36,67%, qua đó các hộ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau là 28,33, còn khoảng 10% thì học hỏi kỹ thuật trồng trọ từ các nguồn khác như sách báo, mạng internet..), trong khi đó số hộ nông dân có trình độ văn hóa trung bình cấp II, III, họ hạn chế về mặt công nghệ thông tin

điều này vô tình là rào cản để tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật

4.5.2.2 Ri ro v tình hình sâu bnh

Bất kể loại cây trồng nào đều bị côn trùng, virus, dịch bệnh tấn công không riêng cây hồ tiêu. Các loại côn trùng, dịch bệnh phát triển hàng năm. Cần có những biện pháp can thiệp kịp thời để vườn tiêu phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh, cho năng suất ổn định và chất lượng tốt

74

Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy tình hình sâu bệnh trên cây hồ tiêu chủ yếu các hộ

như sau:

Bảng 4.13 Rủi ro về tình hình sâu bệnh huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước

Tổng hợp từ số liệu điều tra

Qua khảo sát bảng trên chúng tôi thấy tình hình sâu bệnh nặng, những bệnh chủ

yếu xuất hiện trên cây tiêu như: Tuyến trùng, bệnh héo chết nhanh, bệnh héo chết chậm, …Vì vậy khi thấy bệnh người nông dân quan tâm và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với việc phòng trừ và gây hại cho tiêu.

4.5.2.3 Ri ro v thi tiết

STT Đối tượng

gây hại Triệu chứng

Thuốc hòng ngừa 1 Tuyến trùng Chích hút hoặc chui vào rể tạo thành những

khối u, làm lá bị vàng, cây phát triển kém

Vimoca 20ND, Vifuran 3G, Vimoca 10G, Vifu-Super 5G

2 Bệnh héo chết nhanh

Gây hại trên rễ, cành, lá. Làm cành lá héo rũ và chết nhanh, quả héo teo lại và rụng

Vimonyl 72BTN, Viaphos 80BTN, Vilaxyl 35 BTN, Vi-ĐK ( Tricoderma sp)

3 Bệnh héo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cây sinh trưởng kém, lá bị vàng. Lá, hoa và trái rụng dần từ gốc lên, các đốt cũng rụng dần. Gốc bị thối Vimonyl 72BTN, Vilaxyl 35BTN, Vithi-M 70 BTN, Viben 50BTN, Viroval 50 BTN, Viben- C 50BTN 4 Bện thán

thư Trên lá có những đốm màu vàng nâu. Bệnh làm

rụng đốt cành, hạt khô đen, lép

Vimancoz 80BTN, Viroxyl 58BTN, Vicarben 50HP, Viben 50BTN, Viben -C 50BTN

5 Cỏ dại Các loại cỏ hằng niên và đa niên Vifosat 480DD, Vifosat 240DD 6 Mối

Gặm rễ và gốc cây, làm vàng lá và chết cây

Vibam 5H, Vibasu 10H, Vicarp 4H, Vifuran 3G, Vifu-Super 5G, Vibaba 10H, Vinetox 5H, Visa 5G, Virofos 20EC

7 Rệp các loại

Bám ở rễ, thân, chồi non, quả, hút nhựa làm lá và trái bị héo,những nợi bị hại thường có nấm bồ hóng đen phát triển

Vidithoate 40ND, Vidifen 40EC, Vinetox 18DD, 95BHN, Visumit 50ND, Bifentox 30ND, Vibaba 50ND, Viaphate 75BHN, Applaud Bas 27 BTN, D-C Tron Plus, Vifel 50ND, Viphensa 50ND, Virofos 20EC

75

Nguyên nhân năng suất các vườn tiêu ở huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước vụ

2015 giảm chủ yếu là do thời tiết bất lợi thời kỳ tiêu ra hoa (khoảng tháng 5 – 7/2014). Mưa không đều, mưa đúng thời điểm nở rộ khiến hoa bị thúi, trái non rụng hàng loạt,

đặc biệt ở những vườn có hệ thống tán che kém. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác thường xảy ra ở một số vườn tiêu mới trồng, chủ hộ không có kinh nghiệm canh tác tốt, bón phân không đúng lúc hoặc bón mất cân đối, tưới nước, làm bồn không chú ý tới độ dốc đặc thù của vườn, buộc dây tiêu quá chặt v.v

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ hồ TIÊU HUYỆN bù đốp TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 87)