Chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu huyện Bù Đốp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ hồ TIÊU HUYỆN bù đốp TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 67)

Qua phân tích các tác nhân, những người hỗ trợ, thúc đẩy chuỗi giá trị, sơđồ chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước như sau:

Hình 4.1: Sơđồ chuỗi giá trị hồ tiêu huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước

100%

88% 12% 22%

Đầu vào Sản xuất Thu gom Thương mại Tiêu dùng

Nguồn cung cấp đầu vào: -Giống tiêu -Phân bón -Thuốc BVTV -Nước tưới -Vật tư khác -Lao động Nông dân, các hộ trồng tiêu Thu gom (thương lái) Công ty chế biến xuất khẩu (ASTA, FAQ) Tiêu dùng nội địa Đại lý thu mua Xuất khẩu

-Cơ quan khuyến nông -Cơ quan bảo vệ thực vật

- Bộ NN & PTNT -Bộ thương mại - Hải quan - Hiệp hội hồ tiêu -Các cơ sở, ban nghành địa phương, ngân hàng

81% 78% 19% 22% 12% 88% 100%

54

Qua hình 4.1: trên ta thấy các kênh của chuỗi giá trị đều phải trải qua 5 công đoạn nhưng các tác nhân trong kênh đều có sự khác nhau . Ở mỗi kênh đều có các tác nhân tương ứng, chúng ta sẽđi vào cụ thể

Chức năng cơ bản trong chuỗi giá trị

Chuỗi giá trị hồ tiêu huyện Bù Đốp gồm 5 chức năng cơ bản sau:

(1) Chức năng cung cấp yếu tốđầu vào: Bao gồm cung ứng giống, cung ứng phân bón, cung ứng các công cụ trồng hồ tiêu, cung ứng bảo vệ thực vật, cung ứng lao động (2) Chức năng sản xuất: Thực hiện công tác trồng, chăm sóc, sản xuất, thu hoạch và bảo quản tiêu.

(3) Chức năng thu gom: Thực hiện công tác trung gian thu gom hồ tiêu từ người nông dân sản xuất để phân phối lại cho đại lý, công ty, người bán lẻở các chợ

(4) Chức năng thương mại: Tác nhân này thực hiện hoạt động thu mua, lưu kho, đóng gói bán lẻ hoặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Canda, Châu Phi, Ấn độ

(5) Chức năng tiêu thụ: Gồm các hoạt động mua và tiêu dùng hoặc chế biến gia vị để

cung cấp cho người tiêu dùng cuối cùng.

4.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị

Tương ứng với 5 chức năng cơ bản được nêu trên, chuỗi giá trị hồ tiêu huyện Bù

Đốp có 7 chủ thể chính tham gia (hình 7) bao gồm (1) Người cung cấp giống hồ

tiêu, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón (2) Người sản xuất hồ tiêu (nông dân ), (3) Người thu gom hồ tiêu (thương lái), (4) Công ty chế biến, xuất khẩu, (5)Đại lý bán

: Các giai đoạn sản xuất/ khâu

: Các tác nhân chính thực hiện các khâu trong chuỗi

: Người tiêu dùng cuối cùng

55 lẻ/siêu thị, và (6) Người tiêu dùng.

4.2.3 Kênh thị trường chuỗi

Chuỗi giá trị hồ tiêu huyện

Bù Đốp tỉnh Bình Phước được tiêu thụ theo kênh thị trường chính sau

Kênh 1: Người cung cấp đầu vàoÆNgười sản xuất ÆThu gomÆĐại lý thu mua/doanh nghiệpÆXuất khẩu (theo tiêu chuẩn FAQ/ASTA)/Tiêu dùng nội địa

Người thu gom mua hồ tiêu từ người sản xuất, sau đó phân phối cho người bán lẻđể tiêu thụở thị trường nội địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kênh 2: Người cung cấp đầu vàoÆNgười sản xuất ÆĐại lý thu mua/doanh nghiệpÆXuất khẩu (theo tiêu chuẩn FAQ/ASTA)-/Tiêu dùng nội địa

Qua những kênh phân phối trên mỗi tác nhân đều có những chức năng nhất

định, đều có mối liên kết với nhau từ đầu vào đến cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh

được gắn kết với nhau thành một chuỗi giá trị.

4.3 Kết quả hoạt động của từng tác nhân trong chuỗi

Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu của huyện Bù

Đốp, tỉnh Bình Phước phát triển rất nhanh và đa dạng qua nhiều hoạt động. Vấn đề sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào quy mô hoạt đ ộng của các tác nhân trong chuỗi. Phân tích những đặc điểm, quy mô hoạt động của từng tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu nhằm đánh giá được quy trình hoạt động cũng như khả năng thích ứng của các tác nhân trong quá trình phát triển chuỗi giá trị cũng nhưđáp ứng đòi hỏi của thị trường.

4.3.1 Tác nhân người sản xuất *Đặc điểm chung *Đặc điểm chung

Qua khảo sát thực tế, kết quả thu được người nông dân trồng tiêu có những đặc điểm cơ bản sau

56

Bảng 4.1: Đặc điểm cơ bản của hộ sản xuất hồ tiêu huyện Bù Đốp STT Chỉ tiêu ĐVT Thấp nhất Trung bình Cao nhất

1 Độ tuổi chủ hộ Tuổi 28 43,1 60 2 Trình độ văn hóa của chủ hộ Lớp học 6 9,45 12 3 Số năm trồng hồ tiêu Năm 4 9,08 15 4 Diện tich đất canh tác m2 10.000 35.21 60.000 5 Diện tích trồng hồ tiêu m2 10.000 33.10 57.000 6 Số nhân khẩu /hộ Khẩu 4 6,37 9 7 Số lao động/ hộ Lao động 2 4,75 7 8 Nhu cầu vốn đầu tư sản xuất Trđồng 220 608 1.232 *Vốn tự có Trđồng 120 392,36 832 *Vốn vay Trđồng 100 215,64 400 9 Số hộđiều tra 60

Tổng hợp từ số liệu điều tra

Theo kết quả thì đa số người sản xuất hồ tiêu chủ yếu là nông dân chiếm 90%, họ là tác nhân chính trong chuỗi giá trị, họ được hưởng lợi nhuận cao nhất. Trong tổng số 60 hộđiều tra thì độ tuổi trung bình của hộ 43,1 tuổi. Chủ hộ có độ tuổi thấp nhất là 28 tuổi, cao nhất là 60 tuổi. Đa số những hộ trên đều nằm trong độ tuổi lao

động, đa phần là dân nhập cư từ miền Trung vào lập nghiệp, Trình độ văn hóa của chủ

hộ ở mức cấp II, cấp III, trung bình chủ hộ đều học hết lớp 9, chủ hộ có trình độ thấp nhất là lớp 6 và cao nhất là lớp 12. Vấn đề trình độ học vấn quan trọng còn ảnh hưởng

đến khả năng tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật và thông tin thị trường ứng dụng vào thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất hồ tiêu của hộ nhằm nâng cao chất lượng cũng như sản lượng, hạn chế bệnh tật cây nông nghiệp

Do chọn mẫu thuận tiện, nên tác giảđã chọn 2 xã Tân Thành, Xã Tân Tiến có diện tích trồng hồ tiêu nhiều nhất ở Bình Phước, diện tích đất canh tác đất nông nghiệp trung bình là 35,21 m2, trong đó diện tích đất trồng hồ tiêu là 33,10 m2( chiếm 94%) Hộ có nhân khẩu thấp nhất là 4 và cao nhất là 9, trung bình là 6,37nhân khẩu/hộ. Số lao động trung bình của hộ điều tra là 4,75, hộ có lao động thấp nhất là 2 và cao nhất là 7, mặc dù lao động cũng khá ổn định nhưng khi đến mùa thu hoạch tiêu thì chủ hộ vẫn thuê thêm nhân công hái tiêu

57

Nhu cầu vốn đầu tư sản xuất của hộ trồng hồ tiêu cao nhất là 1,232 triệu đồng, thấp nhất là 220 triệu đồng, trung bình là 608 triệu đồng. Phần lớn vốn đầu tư sản xuất có một phần, phần còn lại họ đều đi vay từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, theo sự khảo sát nguồn vốn khó tiếp cận, người nông dân đều tốn một khoản chi phí, một số nông dân cảm thấy thủ tục phức tạp nên cũng vay từ những người quen biết mặc dù lãi suất cao hơn ngân hàng

Những kiến thức, kỹ năng sản xuất hồ tiêu hộ nông dân được học từ chương trình tập huấn khuyến nông, qua báo chí, internet, kinh nghiệm hàng xóm. Tác giả

tham khảo về kỹ thuật, bón phân trên 1 ha của TS Nguyễn Đăng Nghĩa, Trung Tâm Nghiên Cứu Đất Phân Bón & Môi trường phía Nam, Đỗ Trung Bình, Nguyễn Lương Thiện do Viện Khoa Học Kỹ Thuật Miền Nam và một số Công Ty Cổ Phần Phân Bón

Đất Xanh, Công Ty Cổ Phần Phân Bón Bình Điền và dựa trên cuộc khảo sát thực tếở

Xã Tân Thành, Tân Tiến huyện Bù Đốp, Tỉnh Bình Phước nhằm biết được chi phí sản xuất bình quân 1 ha

58

Bảng 4.2: Chi phí sản xuất bình quân 1 hecta hồ tiêu của hộ sản xuất huyện Bù

Đốp 2014( giai đoạn kinh doanh)

STT Chỉ tiêu

BQ/60 hộ

Giá trị ( 1000 đ) Cơ cấu ( %) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chi phí 226,788,450 100

1 Chi phí trung gian (IC) 141.488.450 62,39

-Chi phí vật chất 78.788.450 55,69 +Giống tiêu - - +Trụ tạm - - +Phân chuồng 28.836.000 36,60 +Đạm 4.934.300 6,26 +Lân 2.203.750 2,80 +Kali 3.944.200 5,01 +Phân hữu cơ vi sinh 18.052.200 22,91 +Vôi 5.418.000 6,88 +BVTV 15.400.000 19,55 -Chi phí dịch vụ 62.700.000 27,65 +Dịch vụ làm đất 42.200.000 67,30

+Chi phí dịch vụ khác (điện, nước, thuế) 20.500.000 32,70

2 Hao mòn công cụ dụng cụ 7.800.000 3,44

3 Chi phí lao động 14.800.000 6,53

Tổng hợp từ số liệu điều tra

Chi phí sản xuất chung 1ha hồ tiêu trong năm 2014 là: 226.788.450 đ, trong tổng chi phí sản xuất thì chi phí trung gian là cao nhất chiếm 62.39%, chi phí dịch vụ

chiếm 27.65%, hao mòn công cụ dụng cụ chiếm 3.44%, chi phí lao động chiếm 6.53% Theo khảo sát chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất bao gồm: phân bón, thuốc BVTV chiếm 55.69%. Trong số những chi phí thì phân chuồng là lớn nhất bằng 36.60%.

59

Chi phí dịch vụ chiếm đến 27.65% trong tổng chi phí, chiếm phần lớn trong tổng chi phí, chỉ sau chi phí trung gian, những chi phí này giữ vai trò quan trọng góp phần tạo nên sản lượng như: chi phí điện, nước, thuếđất nông nghiệp …

Trong việc sản xuất hồ tiêu thì các công cụ , dụng cụ sử dụng thường mang giá trị không cao như: bơm nước, ống, lưới, cuốc, cưa ..nên ảnh hưởng rất ít đến kết quả sản xuất. Trong phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất của tác nhân này chúng tôi hạch toán vào chỉ tiêu hao mòn dụng cụ, theo quy định của luật thuế hiện hành thì trên 30 triệu đồng mới đưa vào tài sản cố định, sau đó sẽ trích khấu hao áp dụng theo khung khấu hao của nhà nước, do giá trị hao mòn của hộ sản xuất ít nên chúng tôi đưa vào phần hao mòn công cụ dụng cụ.

Hồ tiêu Việt Nam có giá trong 3 năm trở lại đây, điều này là tín hiệu tốt, đem lại khoản thu nhập cao cho người nông dân. Theo như số liệu điều tra thì giá trị gia tăng trung bình của hộ trên 1 ha là 453.066.940 đ (chiếm 76.20% doanh thu), con số

khá là ấn tượng trong các loại cây trồng nông nghiệp, mang lại giá trị cao. Thu nhập thuần đạt được 72.40% doanh thu (chiếm 430.466.940 đ). Các khoản tiền công lao

động chiếm 2,46% doanh thu ( tương ứng 14.800.000 đ). Theo như kế toán thì tiền công lao động là yếu tố quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm, tuy nhiên khi hạch toán kinh tế cụ thể như ngành sản xuất hồ tiêu thì đa phần người nông dân tự làm nên họ không tính vào khoản chi phí lao động, chỉ khi vào mùa thu hoạch hái tiêu thì họ mới thuê công.

Nhìn vào bảng các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả kinh tế của các tác nhân sản xuất chúng ta thấy, giá trị doanh thu đạt được tính trên đồng chi phí bỏ ra trung bình là 4,24 lần, giá trị gia tăng đạt được trên một đồng chi phí là 3,24 lần và thu nhập thuần

đạt được là 3,08. Theo như tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trên mang số dương nghĩa và việc sản xuất hồ tiêu có hiệu quả kinh tế. Hơn nữa chỉ tiêu GPr/IC 3,04, nghĩa là một đồng chi phí gần như tạo ra 3,04 đồng lợi nhuận

60

Bảng 4.3 Kết quả, hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất hồ tiêu huyện Bù Đốp năm 2014 (giai đoạn kinh doanh) tính trên 1ha

STT Chỉ tiêu BQ/60 hộ

Giá trị ( đ) Cơ cấu ( %)

Đầu giá là 177.000 đ (31/03/2015) 175.230

1 Doanh thu (TR) 594.555.390 100

2 Chi phí trung gian (IC) 141.488.450 23,80

3 Giá trị gia tăng (VA) 453.066.940 76,20

4 Hao mòn công cụ dụng cụ 7.800.000 1,31 5 Tiền công lao động 14.800.000 2,49 6 Thu nhập thuần (GPr) 430.466.940 72,40 7 TR/IC (lần) 4,20 8 VA/IC (lần) 3,20 9 Pr/IC lần 3,04 10 Pr/W (ngàn đồng/ ngày công) 133.148

(*) Đầu giá: Dung trọng 500 gr/l - Tạp chất 1% - Thủy phần 15% Tổng hợp số liệu điều tra

*Thuận lợi, khó khăn và các hướng tác động của tác nhân sản xuất

Thuận lợi:

-Nhà nước đã có văn bản cụ thể về việc phát triển hồ tiêu của huyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Được sự tư vấn của trung tâm khuyến nông, cơ quan nhà nước, hiệp hội ngành hồ

tiêu hỗ trợ một phần về mặt kinh tế cũng như kỹ thuật để có hướng phát triển bền vững ngành hồ tiêu

-Đa số các hộ trồng tiêu đều có kinh nghiệm sản xuất, thêm vào đó là sự tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cây tiêu nhằm tăng sản lượng

-Tình hình giao thông thuận lợi, lại sát bên cửa khẩu Hoa Lư, Tân Thành rất tốt cho việc xuất khẩu hồ tiêu ở nước bạn

61

-Nhà nước đã có quy hoạch cụ thể, nhưng do giá tiêu tăng đột biến trong những năm qua nên nông dân tự phát đã chặt bỏ điều, café để trồng tiêu, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà không có tầm nhìn dài hạn

-Rủi ro do sự biến động giá trên thị trường

-Diện tích trồng hồ tiêu trong cả nước tăng lên chưa kiểm soát được -Chất lượng giống tiêu chưa được kiểm soát

-Các nguồn cung ứng vật tư đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không

đảm bảo chất lượng

4.3.2 Tác nhân người thu gom

* Đặc điểm chung:

Tác nhân thu gom là những người tham gia vào chuỗi giá trị với vai trò thu gom sản phẩm từ người sản xuất đến các tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trị, đây là sự

liên kết đầu tiên trong chuỗi giá trị giữa người sản xuất với thị trường. Do đó chúng tôi chỉ nghiên cứu chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một tập hợp những hoạt động do nhiều người khác nhau tham gia thực hiện (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, người bán sỉ, người bán lẻ...) để sản xuất ra một sản phẩm sau đó bán cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhưng chúng tôi chỉ nghiên cứu một phần, cụ thể là chuỗi giá trị hồ tiêu huyện Bù Đốp

Những người tác nhân này đa phần là người địa phương sống trên địa bàn huyện Bù Đốp, thường thì họ chỉ hoạt động trong địa bàn huyện, đôi khi họ vẫn nhận tiền và thu gom cho các đại lý lớn, đa phần họ cũng đã hoạt động sản xuất hồ tiêu, nên họ am hiểu về sản phẩm cũng như kỹ thuật trồng

62

Bảng 4.4 Thông tin chung về tác nhân thu gom hồ tiêu huyện Bù Đốp

STT Chỉ tiêu ĐVT Trung bình 1 Tuổi bình quân Tuổi 38 2 Số chủ hộ có trình độ văn hóa * Cấp II % 0,4 * Cấp III % 0,6

3 Khối lượng vận chuyển trung bình/ ngày Kg 1.300

4 Số năm hoạt động trung bình Năm 6

5 Số lao động tham gia Lao động 3

6 Số ngày thu gom hồ tiêu/ tháng Ngày 24 7 Số tháng thu gom hồ tiêu/ năm Tháng 5

8 Lượng vốn bình quân triệu đồng 500-800

Tổng hợp từ số liệu điều tra

Độ tuổi bình quân của tác nhân thu gom hồ tiêu là 38 tuổi, số chủ hộ có trình

độ cấp II là 40%, cấp III là 60%. Trung bình mỗi ngày tác nhân thu gom khoảng 1.300 kg, tùy thuộc vào mùa vụ và sản lượng do nông dân bán ra, nông dân đa phần là không trữ tiêu do rủi ro cao khi giá cả biến động , và họ cần tiền trang trải chi phí cho mùa vụ sau và những chi phí sinh hoạt gia đình, lãi vay v.v.., phần khác những hộ có vốn khá giả hoặc giàu có, hoặc những hộ có nguồn thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp khác họ luôn trữ lại cho mùa vụ sau Trung bình số năm hoạt động của tác nhân thu gom là 6 năm và số lao động tham gia tác nhân thu gom là 3, hộ thu gom bắt đầu từ

tháng 3,4 do mùa thu hoạch ở Đông Nam Bộ từ tháng 1 đến tháng 4, vào mùa thu hoạch số ngày thu gom của hộ là 24 ngày , lượng vốn bình quân của hộ thu gom này là 500 đến 800 triệu đồng. Theo khảo sát trung bình thì 1 kg tiêu lãi của người thu gom từ 500-700 đ/kg.

63

Bảng 4.5 Chi phí, kết quả và hiệu qủa kinh tế của tác nhân người thu gom hồ tiêu

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ hồ TIÊU HUYỆN bù đốp TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 67)