4.1.1.1 Nguồn lực lao động
Số nhân khẩu của các nông hộ thuộc địa bàn nghiên cứu là tƣơng đối cao, cao nhất là 10 ngƣời, thấp nhất là 2 ngƣời và trung bình là gần 5 ngƣời. Lƣợng lao động sẵn có trong gia đình là nguồn lực đáng kể có thể đáp ứng đủ nhu cầu về lao động, làm giảm chi phí thuê mƣớn lao động. Tuy nhiên tham gia vào sản xuất chính trung bình vào khoảng 3 ngƣời thậm chí có những hộ chỉ có 1 thành viên tham gia vào sản xuất chính và thƣờng là chủ hộ. Nguyên nhân là do con của chủ hộ vẫn đang đi học hoặc tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp khác nhƣ là nuôi tôm hoặc buôn bán tạp hóa nên không có thời gian tham gia vào sản xuất.
Bảng 4.1: Số nhân khẩu và lao động của nông hộ
ĐVT: Ngƣời/hộ
Nguồn: số liệu điều tra, 2014
Trong hoạt động sản xuất hành tím thì lao động nam tham gia chủ yếu vào quá trình lao động: lên dòng, cài ải, bón phân, xịt thuốc, tƣới nƣớc, khiêng hành....vì vậy khi nói đến làm nông thì lao động nam vẫn là lao động chính. Còn nói đến lao động nữ, thông thƣờng là vợ của chủ hộ tham gia vào sản xuất khi có thời gian rảnh sau khi hoàn thành công việc nội trợ. Tuy nhiên cũng có một vài gia đình không có lao động nữ tham gia, bởi vì ngoài nội trợ họ còn chăm sóc con nhỏ không có nhiều thời gian rảnh để tham gia vào sản xuất do đó lao động nữ chỉ là lao động phụ. Tuy nhiên, hành tím rất dễ chăm sóc nên cần ít lao động, theo nguồn lực của các nông hộ
Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Số nhân khẩu 2 10 4,98 1,63 Lao động trực tiếp 1 8 2,78 1,48 Lao động nam 1 5 1,72 0,94 Lao động nữ 0 4 1,10 0,83
37
tham gia trực tiếp vào sản xuất chỉ từ 1 đến 8 ngƣời và trung bình khoảng 3 ngƣời; trong đó tỷ lệ lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động nữ, với lƣợng lao động cao nhất tỷ lệ lao động nam chiếm 5/8 tổng số lao động tức là chiếm khoảng 62,5%, trong khi đó lao động nữ chỉ chiếm 37,5%. Đối với lƣợng lao động nhỏ nhất thì có hộ chỉ có 1 lao động nam và không có lao động nữ tham gia. Lao động nam này chủ yếu là chủ hộ. Về độ tuổi của chủ hộ, thấp nhất là 26 tuổi, cao nhất là 84 tuổi và trung bình là 49,97 tuổi. Bảng 4.2 thể hiện cụ thể điều này.
Bảng 4.2 Độ tuổi của nông hộ
Tuổi Tần số Tần suất (%) Dƣới 40 12 20 Từ 40 đến 50 22 36,67 Từ 51 đến 60 15 25 Trên 60 11 18,33 Nhỏ nhất 26 Lớn nhất 84 Trung bình 49,97 Độ lệch chuẩn 12,78
Nguồn: Số liệu điều tra, 2014
Qua bảng 4.2 cho thấy: độ tuổi chủ yếu của các chủ hộ vào khoảng từ 40 - 50 tuổi có 22 hộ, chủ hộ nằm trong khoảng độ tuổi này chiếm đến 36,67% trong tổng số 60 hộ đƣợc khảo sát. Đây là độ tuổi nằm trong độ tuổi lao động, trong khoảng độ tuổi này về kinh nghiệm tuy không bằng độ tuổi trên 50 nhƣng cũng đủ kinh nghiệm để trồng hành tím thƣơng phẩm đặc biệt với độ tuổi này thì chủ hộ có sức lao động tốt hơn độ tuổi trên 50. Tiếp đến là độ tuổi dƣới 40 có 12 hộ nằm trong độ tuổi này chiếm 20%, đây là độ tuổi mà chƣa có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng hành tím, tuy nhiên có sức lao động tốt và còn trẻ nên việc tiếp thu kỹ thuật và học hỏi kinh nghiệm nhanh. Tiếp đến là độ tuổi từ 51 - 60 chiếm 25% và độ tuổi trên 60 chiếm tỷ trọng ít nhất là 18,33%.
Trình độ học vấn đóng vai trò rất quan trọng trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. Xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao thì yêu cầu sản phẩm chất lƣợng đang đòi hỏi ngƣời sản xuất làm sao để trồng những sản phẩm chất lƣợng đáp ứng kịp với yêu cầu khắt khe nhƣ hiện nay. Trình độ cao sẽ giúp nông hộ dễ dàng tiếp cận với những tiến bộ về khoa học kỹ
38
thuật thay lao động chân tay bằng lao động máy móc, tập quán canh tác lạc hậu bằng kỹ thuật hiện đại, nâng cao hiệu quả sản xuất góp phần nâng cao mức sống cho gia đình và phát triển xã hội. Trình độ học vấn của nông hộ đƣợc thể hiện trong bảng 4.3.
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của nông dân
Trình độ học vấn Số nông hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Mù chữ 7 11,67 Cấp 1 23 38,33 Cấp 2 25 41,67 Cấp 3 5 8,33 Trên cấp 3 0 0 Nhỏ nhất 0 Lớn nhất 12 Trung bình 5,28 Độ lệch chuẩn 3,07
Nguồn: Số liệu điều tra, 2014
Từ kết quả điều tra thực tế, ngẫu nhiên trong bảng 4.3 cho thấy trình độ học vấn của nông hộ còn thấp trung bình chỉ có 5,28 so với độ lệch chuẩn hơn 3 năm. Việc phân bố trình độ của nông hộ cao nhất là trình độ học cấp 2 với 25 hộ chiếm 41,67%; trình độ học cấp 1 với 23 hộ chiếm 38,33%; mù chữ có tới 7 hộ chiếm 11,67% và trình độ học cấp 3 với 5 hộ chiếm 8,33%. Không có nông hộ nào có trình độ cấp 3. Điều này cho thấy nông dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Bên cạnh trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất của nông hộ cũng góp phần không nhỏ ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng, dƣới đây là bảng kinh nghiệm sản xuất của nông hộ đƣợc khảo sát.
39 Bảng 4.4: Kinh nghiệm của nông hộ
Năm kinh nghiệm Tần số Tần suất (%)
Dƣới 10 năm 7 11,67 Từ 10 đến 20 năm 20 33,33 Trên 20 năm 33 55,00 Nhỏ nhất 2 Lớn nhất 55 Trung bình 19,8 Độ lệch chuẩn 11,86
Nguồn: Số liệu điều tra, 2014
Từ bảng 4.4 cho thấy: Trong 60 hộ đƣợc khảo sát, kinh nghiệm sản xuất các nông hộ chủ yếu tập trung từ trên 20 năm trở lên có 33 hộ chiếm tới 55%. Nông hộ có kinh nghiệm từ 10 đến 20 năm chiếm 33,33% và ít nông hộ có kinh nghiệm dƣới 10 năm chiếm 11,67%. Với kinh nghiệm trồng nhiều năm ngƣời dân có thể biết đƣợc các sâu bệnh hại cây cũng nhƣ sự biến đổi thời tiết hàng năm mà ứng phó trƣớc để nhằm đạt năng suất cao hơn. Còn các nông hộ có kinh nghiệm dƣới 10 năm là do đa phần các nông hộ này bị mất mùa ở các loại rau màu khác nhƣ: lúa, nuôi tôm, ớt, cà tím, cải trắng… nên chuyển sang hành tím thƣơng phẩm vì thế số năm kinh nghiệm của những nông hộ này chƣa lớn. Số năm kinh nghiệm ảnh hƣởng lớn đến năng suất và sản lƣợng đạt đƣợc. Từ việc điều tra thực tế cho thấy hộ có số năm kinh nghiệm nhỏ nhất là 2 năm, lớn nhất là 55 năm và trung bình là 19,8 năm. Tuy nhiên do tỷ lệ số năm kinh nghiệm cao chiếm hơn phân nữa vì vậy họ cũng khá bảo thủ nên việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật là tƣơng đối khó.
4.1.1.2 Nguồn lực vốn
Vốn là yếu tố góp phần quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Bất kì hoạt động sản xuất nào nếu không có vốn đầu tƣ sẽ không thực hiện đƣợc.
Từ mấy vụ trƣớc thì hành tím thƣơng phẩm rất dễ trồng, chi phí đầu tƣ ban đầu không cao sâu bệnh ít nên vốn đầu tƣ cơ bản ban đầu không nhiều. Tuy nhiên do năm nay sâu bệnh nhiều nên trong cuộc khảo sát ngẫu nhiên 60 hộ thì có tới 53,33% số nông hộ đi vay để có vốn trồng hành tím thƣơng phẩm cũng nhƣ mƣớn nhân công lao động. Còn lại thì ngƣời dân sử dụng vốn nhà để sản xuất nguyên nhân là do việc vay vốn thƣờng gặp nhiều khó khăn nhƣ: thủ tục vay rƣờm rà, thời gian đi lại để vay
40
kéo dài, thế chấp tài sản…; do các cơ sở bán phân, thuốc tại địa phƣơng có bán với hình thức gối đầu nghĩa là cho mua thiếu đến thu hoạch mới trả khoản tiền mua phân, thuốc vì thế hầu hết nông hộ thiếu vốn sản xuất thƣờng mua phân, thuốc trả sau tại các cơ sở bán vật tƣ nông nghiệp chứ không phải đi vay.
4.1.1.3 Nguồn lực đất đai
Theo số liệu điều tra, trung bình tổng diện tích đất của các nông hộ khoảng 4.640m2, hộ có diện tích nhỏ nhất chỉ có 2.000m2 và hộ có diện tích nhiều nhất là
14.000m2. Tuy nhiên diện tích này không phải là hoàn toàn là đất nhà, một số nông
hộ phải thuê đất để canh tác. Hiện nay khó khăn lớn nhất của các nông hộ trồng hành tím là việc thiếu đất canh tác. Bảng 4.5 sẽ cho thấy rõ hơn về diện tích đất trồng của nông hộ hiện nay.
Bảng 4.5: Diện tích đất canh tác nông hộ
ĐVT: 1.000m2 Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Tổng diện tích đất 2 14 4,64 Diện tích đất trồng hành tím 1 12 4,39
Nguồn: Số liệu điều tra, 2014
Thông qua bảng 4.5 ta thấy: diện tích đất trồng hành tím của các nông hộ nhỏ nhất là 1.000m2, lớn nhất là 12.000m2
và trung bình là hơn 4.289m2. Tuy diện tích trồng hành tím không lớn nhƣng chiếm tỷ lệ cao so với tổng diện tích đất. Theo số
liệu điều tra thực tế tổng diện tích đất của 60 nông hộ là 278.241 m2
thì có 263.360
m2 (chiếm 94,65%) trong tổng diện tích đất dùng để trồng hành tím. Đa số diện tích
đất có đƣợc các nông hộ đầu tƣ trồng hành tím là chủ yếu. Bởi vì hành tím có năng suất và lợi nhuận cao. Việc diện tích trồng hành tím chiếm tỷ lệ cao trong tổng diện tích đất hiện có của các nông hộ cho thấy thu nhập từ hành tím mang lại cho các nông hộ là rất lớn thế nên họ sẵn sàng đầu tƣ 100% diện tích đất mình đang có cho hành tím trừ đất nhà.
41