Bài toán thực nghiệm

Một phần của tài liệu một nghiên cứu didactic về đọc hình biểu diễn trong hình học không gian (Trang 58)

tiến hành trả lời tất cả các câu hỏi trong 40 phút.

Bài toán 3 được thiết kế nhằm kiểm chứng quy tắc R1 và bài toán 4 được thiết kế nhằm kiểm chứng quy tắc R2. Mỗi bài toán sẽ được làm trong 15 phút.

3.2. Bài toán thực nghiệm Bài toán 1: Bài toán 1:

Giả sử hình bình hành biểu diễn cho mp( )a và các đoạn thẳng biểu diễn cho đường thẳng D1; D2; D3; D4. Xét vị trí tương đối của các đường thẳng D1; D2; D3; D4 với mp( )a . Em hãy cho ý kiến về các phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu vào các ô vuông tương ứng. Giải thích sự lựa chọn đó của em.

1a. Đường thẳng D1 nằm trong (thuộc) mp( )a . □Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ………

1b. Đường thẳng D2 cắt mp( )a . □Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ………

1c. Đường thẳng D3 song song với mp( )a . □Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ………

1d. Đường thẳng D4 nằm trong mp( )a . □Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ………

1e. Đường thẳng D4 song song với mp( )a . □Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ………

Bài toán 2:

Cho hình chóp SABC như hình vẽ dưới đây và một đoạn thẳng biểu diễn cho đường thẳng d. Em hãy cho ý kiến về các phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu vào các ô vuông tương ứng. Giải thích sự lựa chọn đó của em.

2a

Đường thẳng d nằm trong mp(SBC).

□Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2b □Đúng □Sai □Không thể kết luận

Giải thích:

……… ……… ………

Đường thẳng d nằm trong mp(SBC). ……… ……… ……… ……… 2c Đường thẳng d nằm trong mp(SBC).

□Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2d Đường thẳng d cắt mp(SAB)

□Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2e

Đường thẳng d song song mp(SBC)

□Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Bài toán 3:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD. Gọi M là trung điểm SD và N là điểm đối xứng của điểm A qua điểm M. Gọi E, F là hai điểm trên cạnh SC sao cho SE < SF. Gọi B’ là điểm đối xứng của điểm B qua điểm C. Tìm giao điểm (nếu có) của đường thẳng NE và mp(FBB’).

Bài toán 4:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD. Gọi M là trung điểm của SD và N là điểm đối xứng của điểm A qua điểm M. Trên đường thẳng BC lấy hai điểm I, J sao cho B và C nằm giữa I, J. Gọi K là điểm thuộc miền trong tam giác SBC. Xét vị trí tương đối của đường thẳng SN và mp(IJK).

2f

Đường thẳng d song song với mp(SBC).

□Đúng □Sai □Không thể kết luận Giải thích: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu một nghiên cứu didactic về đọc hình biểu diễn trong hình học không gian (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)