Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn hạn và phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh sóc trăng (Trang 75)

Nhƣ chúng ta đã biết, các nguồn vốn cho vay ngắn hạn có hệ số an toàn rất cao. Mà mục tiêu của hoạt động cho vay là hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo an toàn tài sản. Do vậy nếu tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn càng lớn thì mức độ rủi ro càng thấp. Do đó ngân hàng đã bám sát chủ trƣơng tập chung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn nhằm đảm bảo nguồn vốn, tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn cho vay, có những năm tỷ

trọng chiếm hơn 90% tổng vốn cho vay. Tín dụng ngắn hạn đóng vai trò quan

trọng trong việc thu hút khách hàng, giúp ngân hàng đi lên, thu đƣợc lợi nhuận cao do vòng quay vốn tín dụng ngắn. Sau đây là bảng số liệu thể hiện tình hình cho vay ngắn hạn của ngân hàng.

Bảng 4.9: Hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Tuyệt

đối % Tuyệt đối %

Doanh số cho vay ngắn hạn 1.253.410 1.649.050 1.699.007 395.640 31,6 49.957 3,0 Doanh số thu nợ ngắn hạn 1.189.991 1.579.679 1.667.327 389.688 32,8 87.648 5,6 Dƣ nợ ngắn hạn 770.287 839.658 871.338 69.371 9,0 31.680 3,8

Bảng 4.10: Hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6T 2012 6T 2013 6T 2013/6T 2012

Số tiền Số tiền Tƣơng đối %

Doanh số cho vay ngắn hạn 807.028 831.077 24.049 3,0

Doanh số thu nợ ngắn hạn 791.980 812.038 20.058 2,5

Dƣ nợ ngắn hạn 854.706 890.377 35.671 4,2

(Nguồn: Phòng nguồn vốn ngân hàng MHB Sóc Trăng)

a) Doanh số cho vay ngắn hạn

Qua 2 bảng số liệu 4.9 và 4.10 cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng qua 3 năm và đến 6 tháng đầu năm 2013 tiếp tục tăng. Cụ thể, năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 1.253.410 tr.đ, năm 2011 là 1.649.050

tr.đ tăng 395.640 tr.đ tƣơng ứng tăng 31,6% so với năm 2010. Đến năm 2012,

chỉ tiêu này đạt 1.699.007 tr.đ tăng 49.957 tr.đ và tỷ lệ tăng là 3% so với năm 2011. Sang 6 tháng đầu năm 2013 đạt 831.077 tr.đ tăng 3% so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân doanh số cho vay ngắn hạn tăng liên tục là do trong giai đoạn này tình trạng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ diễn ra khá phổ biến. Điển hình, khối các doanh nghiệp nhà nƣớc, tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ khoảng 11.700 tỷ đồng, Petrolimex 1.200 tỷ đồng, Vinasin hơn 3.000 tỷ đồng,…Ngoài ra với việc thắt chặt tiền tệ, tài khóa đầu năm 2011, lãi suất ngân hàng bị đẩy lên mức khá cao khiến các doanh nghiệp đều gặp tình trạng chung là thiếu vốn kinh doanh, thua lỗ, buộc phải thu hẹp sản xuất hoặc giải thể, phá sản, vì thế nhu cầu vốn để khôi phục sản xuất tăng cao dù lãi suất rất đắt đỏ. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 lãi suất giảm do vậy càng kích thích doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao.

b) Doanh số thu nợ ngắn hạn

Việc thu nợ đƣợc xem là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tƣ tín dụng và tăng tốc độ luân chuyển vốn. Cùng với sự gia tăng không ngừng của doanh số cho vay ngắn hạn thì thu nợ ngắn hạn cũng liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 thu nợ ngắn hạn là 1.189.991 tr.đ, năm 2011 thu 1.579.679 tr.đ tăng 32,8% so với năm 2010. Sang năm 2012, tiếp

tục tăng 5,6% so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2013 thu nợ ngắn hạn đạt 812.038 tr.đ tăng 2,5% so với cùng kì năm trƣớc. Doanh số thu nợ ngắn hạn tăng nguyên nhân là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng, hơn nữa trong thời kì kinh tế khó khăn thì việc đi vay ngân hàng càng khó mà nhu cầu vốn lại rất lớn, vì vậy nhiều doanh nghiệp muốn tranh thủ tạo uy tín với ngân hàng bằng việc thanh toán nợ cũ cho ngân hàng đúng hạn để những lần đi vay sau sẽ đƣợc nhanh chóng hơn. Ngoài ra yếu tố chủ quan khác thúc đẩy thu nợ ngắn hạn tăng là do sự tích cực và chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng ngân hàng trong công tác lập và thực hiện kế hoạch thu nợ hiệu quả trong thời gian qua.

c) Dư nợ ngắn hạn

Dƣ nợ đánh giá khả năng hoạt động của ngân hàng. Năm 2010 là 770.287 tr.đ, năm 2011 là 839.658 tr.đ tăng 9% so với năm 2010. Năm 2012, chỉ tiêu

này là 871.338 tr.đ tăng 3,8% so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2013 dƣ nợ

ngắn hạn đạt 890.377 tr.đ tăng 4,2% so với cùng kì năm trƣớc. Tỷ lệ dƣ nợ thấp hơn nhiều so với doanh số cho vay ngắn hạn cho thấy ngân hàng thực hiện tƣơng đối hiệu quả trong việc thu nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là đƣợc sự giúp đỡ của các cơ quan, đoàn thể và năng lực của cán bộ nhân viên ngân hàng trong việc việc thẩm định dự án cho vay, do đó hạn chế việc cho vay sai đối tƣợng, kiểm tra sử dụng vốn kịp thời.

Nhìn chung qua 3 năm, việc cho vay của ngân hàng đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, doanh số cho vay ngày càng tăng chủ yếu là tín dụng ngắn hạn. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn có vai trò rất quan trọng và mang lại doanh thu cao cho ngân hàng.

4.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn

a) Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn

Bảng 4.11: Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt

đối % Tuyệt đối %

Sản xuất kinh doanh 1.142.500 1.444.785 1.483.549 302.285 26,5 38.764 2,7 Tiêu dùng 37.728 52.623 104.208 14.895 39,5 51.585 98,0 Xây dựng sữa chữa nhà 68.162 143.122 101.950 74.960 110,0 (41.172) (28,8) Khác 5.020 8.520 9.300 3.500 69,7 780 9,2 Tổng cộng 1.253.410 1.649.050 1.699.007 395.640 31,6 49.957 3,0

(Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng MHB Sóc Trăng)

Bảng 4.12: Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6T 2012 6T 2013 6T 2013/6T 2012

Số tiền Số tiền Tƣơng đối %

Sản xuất kinh doanh 704.686 727.827 23.141 3,3

Tiêu dùng 49.498 51.306 1.808 3,7

Xây dựng sửa chữa nhà 48.426 47.395 (1.031) (2,1)

Khác 4.418 4.549 131 3,0

Tổng cộng 807.028 831.077 24.049 3,0

+ Vay sản xuất kinh doanh

Năm 2010 doanh số cho vay sản xuất kinh doanh là 1.142.500 tr.đ, năm 2011 là 1.444.785 tr.đ tăng 302.285 tr.đ tƣơng ứng tăng 26,5% so với năm 2010. Năm 2012 cho vay sản xuất kinh doanh đạt 1.483.549 tr.đ tăng 38.764 tr.đ tƣơng ứng tăng 2,7% so với năm 2011. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm đạt 727.827 tr.đ tăng 3,3% so với cùng kì năm trƣớc. Cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng rất cao (87,3%-91,2%) trong tổng cho vay ngắn hạn nên ảnh hƣởng lớn đến doanh số cho vay ngắn hạn. Cho vay sản xuất kinh doanh tăng là do các tổ chức kinh tế và cá thể trong tỉnh, vùng lân cận có nhu cầu về vốn để duy trì và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tăng, đây cũng là lĩnh vực mà ngân hàng MHB Sóc Trăng tập trung phát triển nhiều nhất trong thời gian qua. Vốn tín dụng tài trợ cho các loại hình này vừa đem lại lợi nhuận cao, vừa phù hợp với mục tiêu mà ngân hàng đề ra.

+ Vay tiêu dùng

Những năm gần đây, việc mua hàng trả góp càng trở nên phổ biến và là phƣơng án thanh toán linh hoạt đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng lựa chọn. Đó là lý do hầu hết các ngân hàng nhƣ Vietcombank, Vietinbank, Sacombank, Techcombank, Citibank, ANZ, BIDV, HSBC … và cả MHB đều thực hiện việc cho vay tiêu dùng. Ngân hàng MHB Sóc Trăng đang tung ra nhiều gói tín dụng cho vay tiêu dùng cá nhân với lãi suất ƣu đãi nhƣ cho vay phục vụ các nhu cầu chi tiêu sinh hoạt, vay đi học, mua bất động sản, vay mua xe máy trả góp, điện thoại, máy tính xách tay hay vay tiền mặt với những khoản nhỏ cũng đang dần trở nên phổ biến. Xu hƣớng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam tăng mạnh đặc biệt là trong bộ phận khách hàng trẻ và tiềm năng thị trƣờng vay tiêu dùng vẫn còn rất lớn, biểu hiện qua việc tăng trƣởng không ngừng của cho vay tiêu dùng trong 3 năm qua và 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể năm 2010 cho vay tiêu dùng đạt 37.728 tr.đ, năm 2011 là 52.623 tr.đ tăng 14.895 tr.đ tƣơng ứng tăng 39,5% so với năm 2010. Không dừng lại ở đó, sang năm 2012 doanh số cho vay tiêu dùng đạt 104.208 tr.đ tăng 98% so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013 đạt 51.306 tr.đ tăng 3,7% so với cùng kì năm trƣớc. Trong thời gian qua, do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế và lạm phát, phần lớn các nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ văn hóa giải trí, du lịch đều tăng giá. Bên cạnh đó, giá nhà, điện, nƣớc,…và vật liệu xây dựng cũng tăng theo. Do đó, khoản cho vay này sẽ giúp ngƣời dân bù đắp thiếu hụt tạm thời và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đời sống của họ.

Dễ thấy rằng cho vay tiêu dùng thƣờng có số tiền trên mỗi món vay không lớn (so với cho vay sản xuất kinh doanh), do vậy xét trong tổng cơ cấu

dƣ nợ thì nó sẽ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Mặt khác thủ tục kiểm soát cho vay tiêu dùng khá gắt gao, lãi suất cho vay lại rất cao (15%-17%/năm), khách hàng phải chứng minh đƣợc khả năng trả nợ thông qua tổng thu nhập hàng tháng (ngân hàng chỉ công nhận khả năng trả nợ ở mức bằng 50% thu nhập thực tế, 50% còn lại đƣợc xem là chi tiêu hàng tháng, không tính vào tiền trả nợ), trong khi tình trạng thất nghiệp ngày càng cao nhƣ hiện nay thì thu nhập ổn định và phải gấp đôi mức đi vay quả là điều khó khăn. Chính những điều đó khiến ngƣời dân còn e dè trong việc đi vay, làm cho cho vay tiêu dùng vẫn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (3%-6,1%), dù đây là phân khúc thị trƣờng rất tiềm năng.

+ Vay xây dựng sữa chữa nhà ở

Dù mục tiêu ra đời ban đầu của Ngân hàng MHB là cho vay hỗ trợ sắp xếp, chỉnh trang lại khu dân cƣ, cải thiện điều kiện về nhà ở cho nhân dân, nhƣng tỷ trọng cho vay xây dựng sữa chữa nhà ở của ngân hàng trong tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn còn khá khiêm tốn, chỉ khoảng 5,4%-6%. Lí do của thực trạng trên là nhiều ngƣời có nhu cầu xây dựng sữa chữa nhà nhƣng vẫn chờ các phƣơng án hỗ trợ thị trƣờng bất động sản đƣợc thực hiện để thị trƣờng bất động sản ổn định, giá đất không tiếp tục tụt dốc, ngoài ra cũng muốn chờ vật liệu xây dựng và lãi suất giảm giá thêm. Về phía ngân hàng thì dù vẫn muốn cho vay nhƣng hồ sơ vẫn phải xem xét kỹ hơn để tránh rủi ro, do đó thủ tục rờm rà và tốn kém thời gian khi làm hồ sơ vay vốn ngân hàng. Tất cả các nguyên nhân đó góp phần kìm hãm tỷ trọng cho vay xây dựng sữa chữa nhà ở mức thấp. Tuy nhiên dù tỷ trọng thấp nhƣng vẫn tăng trƣởng qua từng năm. Cụ thể, năm 2010 cho vay xây dựng sữa chữa nhà ở đạt 68.162 tr.đ, năm 2011 là 143.122 tr.đ tăng 110% so với năm 2010. Năm 2012 chỉ tiêu này còn 101.950 tr.đ tr.đ quay lại giảm 41.172 tr.đ tƣơng ứng giảm 28,8% so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tiếp tục giảm 1.031 tr.đ tƣơng đƣơng giảm 2,1% so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân tăng là do ngƣời dân tranh thủ lúc sức mua vật liệu xây dựng thấp giá giảm và lãi suất giảm, nhiều ngƣời đã quyết định chọn thời điểm này để sửa chữa lại nhà, hoặc thay đổi nội thất. Mặt khác, ngân hàng đã triển khai nhiều chƣơng trình ƣu đãi cho vay xây dựng sữa chữa nhà với việc miễn lãi suất tháng đầu tiên, và hƣởng mức lãi suất cố định ở mức rất thấp, chỉ 11%/năm cho 11 tháng tiếp theo, thời hạn vay 20 năm. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cam kết sẽ trả lời ngƣời vay sớm nhất kể từ ngày khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định. Nhƣ vậy, các yếu tố cốt yếu về giá cả, nguồn cung và lãi suất vay vốn ngân hàng đã rất thuận lợi đối với ngƣời dân, vì vậy mà doanh số cho vay xây dựng sữa chữa nhà năm 2011 tăng. Năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 quay lại giảm vì ngân hàng

quyết định giảm cho vay trong lĩnh vực phi sản xuất nhất là với bất động sản để tránh lún sâu hơn vào rủi ro khi thị trƣờng này đang suy thoái kéo dài mà việc tích cực thu nợ lại không dễ thực hiện.

+ Khác

Các hình thức cho vay ngắn hạn khác của ngân hàng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (0,4%- 0,5%) trong tổng cơ cấu dƣ nợ cho vay ngắn hạn. Tuy tỷ trọng nhỏ nhƣng rất tiềm năng thể hiện ở sự tăng trƣởng không ngừng trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2010 đạt 5.020 tr.đ, chiếm tỷ trọng 0,4% trong tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn. Năm 2011 đạt 8.520 tr.đ tăng 3.500 tr.đ tƣơng đƣơng tăng 69,7% so với năm 2010. Đến năm 2012 tiếp tục tăng 780 tr.đ tƣơng đƣơng tăng 9,2% so với năm 2011, đạt ngƣỡng 9.300 tr.đ. 6 tháng đầu năm 2013 đạt 4.549 tr.đ tăng 131 tr.đ tƣơng đƣơng tăng 3% so với cùng kì năm trƣớc. Năm 2012 cho vay ngắn hạn khác đạt giá trị cao nhất và tỷ trọng cũng cao nhất (0,5%) trong 3 năm phân tích. Lĩnh vực cho vay ngắn hạn khác ngày càng tăng trƣởng nên ngân hàng cần cố gắng phát huy, đƣa ra thêm nhiều chiến lƣợc hấp dẫn để không phải bõ ngõ phân khúc thị trƣờng tiềm năng này.

b) Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cùng với định hƣớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng đã đầu tƣ mở rộng đối tƣợng tín dụng, cơ cấu đầu tƣ đƣợc từng bƣớc xác định trên cơ sở chuyển dịch theo cơ cấu kinh tế của vùng. Sau đây là bảng số liệu:

Bảng 4.13: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Hộ cá thể 833.295 1.304.258 1.245.447 470.963 56,5 (58.811) (4,5) Doanh nghiệp 420.115 344.792 453.560 (75.323) (17,9) 108.768 31,6 Tổng cộng 1.253.410 1.649.050 1.699.007 395.640 31,6 49.957 3,0

Bảng 4.14: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6T 2012 6T 2013 2011/2010

Số tiền Số tiền Tƣơng

đối %

Hộ cá thể 591.587 550.176 (41.411) (7,0)

Doanh nghiệp 215.441 280.901 65.460 30,4

Tổng cộng 807.028 831.077 24.049 3,0

(Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng MHB Sóc Trăng)

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế không đƣợc ổn định, lý do là sự biến động thất thƣờng của nhu cầu về vốn của mỗi thành phần kinh tế và sự biến động của bản thân nền kinh tế. Ta thấy, cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế gồm cho vay hộ cá thể và cho vay doanh nghiệp, trong đó cho vay hộ cá thể chiếm tỷ trọng lớn hơn (66,5%-79,1%) so với cho vay doanh nghiệp (20,9-33,5%) trong tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn. Cho vay hộ cá thể chiếm tỷ trọng lớn nhất vào năm 2011 với 79,1% ứng với cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất với 20,9%.

+ Hộ cá thể

Doanh số cho vay hộ cá thể luôn đạt giá trị cao và tăng giảm qua các năm, đạt cao nhất vào năm 2011 với 1.304.258 tr.đ và thấp nhất vào năm 2010 với 833.295 tr.đ. Năm 2011 cho vay hộ cá thể tăng 470.963 tr.đ tƣơng ứng

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn hạn và phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh sóc trăng (Trang 75)