Kiến nghị với Hội sở ngân hàng MHB

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn hạn và phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh sóc trăng (Trang 118)

+ Mọi chƣơng trình công tác của Hội sở chính liên quan đến sở giao dịch, chi nhánh, đặc biệt khi tập trung cán bộ, triển khai hoạt động mới… đề nghị Hội sở chính có thông báo trƣớc cho sở giao dịch, chi nhánh để cho sở giao dịch, chi nhánh có thời gian và kế hoạch chuẩn bị sắp xếp cán bộ.

+ Nếu có cơ chế cụ thể và thông thoáng hơn về đối tƣợng và loại hình giao dịch, có thể căn cứ vào năng lực của từng chi nhánh để có thể cho phép một số chi nhánh nhất định đƣợc giao dịch kinh doanh nguồn vốn, ngoại tệ trên địa bàn với một hạn mức nhất định.

6.2.3 Kiến nghị với cơ quan nhà nước địa phương

+ Chính quyền địa phƣơng cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng nhƣ công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của ngân hàng đƣợc thuận lợi hơn.

+ Đơn giản hoá các thủ tục, các loại giấy tờ công chứng, hạn chế công chứng ở nhiều cơ quan.

+ Trong việc phát mãi tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng thì chính quyền địa phƣơng nên hƣớng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan thi hành án xử lý nhanh chóng để giúp ngân hàng thu hồi đuợc nợ vay.

Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng MHB Sóc Trăng, dƣới sự giúp đỡ của đơn vị thực tập đã giúp em tiếp cận đƣợc với thực tế một cách cụ thể hơn. Trên cơ sở lý luận và thực tế có đƣợc, nhận thấy tồn tại của ngân hàng MHB Sóc Trăng đều xuất phát từ thực tế chung của toàn bộ hệ thống ngân hàng MHB. Do vậy, những giải pháp, kiến nghị mà em đƣa ra đều có tính định hƣớng, mong rằng trong tƣơng lai giúp cho công tác kế toán ngày một hoàn thiện hơn, giảm nhẹ các công đoạn trong kế toán cho vay. Đồng thời góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giảm thiểu đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng có thể xảy ra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Các phƣơng thức cho vay ngắn hạn, ƣu nhƣợc điểm của mỗi phƣơng pháp.<http://www.wattpad.com/3323321-câu-11-các-phƣơng-thức-cho-vay-ngắn-hạn- ƣu-nhƣợc-#.UjlSjdLQnt8>.[Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2013].

[2]. Các văn bản của NHNN và Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL đã quy định. [3]. Huỳnh Huy Trƣờng, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng TMCP Bắc Á ĐBSCL. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. [4]. Hệ thống tài khoản kế toán.

[5].Ngân hàng MHB Sóc Trăng, 2011. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Sóc Trăng, tháng 8 năm 2013.

[6].Ngân hàng MHB Sóc Trăng, 2011. Bảng cân đối kế toán 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Sóc Trăng, tháng 8 năm 2013.

[7]. Ngân hàng MHB Sóc Trăng, 2012. Giới thiệu ngân hàng MHB Sóc Trăng. <http://www.mhb.com.vn/vi/?p=gioithieu.asp>. [Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2013].

[8]. Nguyễn Thúy Lan, 2006. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Luận văn Đại học. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[9]. QĐ 1627/2001-NHNN. Quyết định của thống đốc NHNN Việt Namvề việc

ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách

hàng.<http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=16784>.[Ngày truy cập: 18 tháng 9 năm 2013].

[10]. Sơn Hồng Kim, 2013. Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng phát

triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

[11]. Tạp chí Ngân hàng MHB các số năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.

[12]. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại.Cần Thơ:

nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

[13]. Trần Quốc Dũngvà cộng sự, 2011. Kế toán ngân hàng.Cần Thơ: nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

[14]. Văn Thị Phúc, 2010. Các hình thức của tín dụng ngân hàng.

<http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/hoat-dong-tin-dung-cua-ngan-hang- thuong-mai.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2013].

[15]. Wikimedia Foundation, Inc. Khái niệm tín dụng ngân

d.E1.BB.A5ng_ng.C3.A2n_h.C3.A0ng>. [Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2013].16]. Văn Thị Phúc, 2010. Khái niệm và vai trò của tín dụng ngân hàng. <http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-va-vai-tro-cua-tin-dung-ngan- han-cua-ngan-hang.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2013].

[17]. Văn Thị Phúc, 2010. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay. <http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-vai-tro-va-nhiem-vu-cua-ke- toan-cho-vay.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2013].

[18]. Văn Thị Phúc, 2010. Vai trò của tín dụng ngân hàng.

<http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/vai-tro-cua-tin-dung-ngan-hang-trong- nen-kinh-te.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2013].

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 01

Mẫu số 01/TD-NHN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---

GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN Kính gửi : NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH . . .

1- Tên doanh nghiệp vay vốn :...

2- Địa chỉ trụ sở chính :...

Điện thoại :... Fax : ...

3- Tài khoản tiền gửi VNĐ số :... Tại ngân hàng : ...

Tài khoản tiền gửi ngoại tệ số :...Tại ngân hàng : ...

4- Quyết định thành lập số : ...ngày ... do ... cấp 5- Đăng ký kinh doanh số : ...ngày ... do ... cấp 6- Giấy phép hành nghề (nếu có) số :...ngày ... do ... cấp 7- Ngƣời đại diện Ông (Bà) : ... chức vụ : ...

CMND số :... do công an ... cấp ngày : ...

8- Quyết định bổ nhiệm số : ... ngày ... /.../ ...

Hoặc giấy ủy quyền số : ...ngày ... Do ...ấn ký. 9- Tổng nhu cầu vốn để thực hiện phƣơng án :...

10- Số tiền đề nghị vay :...

(Bằng chữ...)

11- Mục đích sử dụng tiền vay :...

13- Đảm bảo tiền vay là : ... 14- Hồ sơ, chứng từ liên quan kèm theo gồm có : ...

Doanh nghiệp chúng tôi cam kết :

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả. - Trả nợ (gốc và lãi) đầy đủ, đúng hạn.

- Chấp nhận và thực hiện đúng mọi quy định trong quy chế cho vay hiện hành của Ngân hàng MHB.

Đề nghị Quý ngân hàng xem xét giải quyết cho vay. ………ngày…… tháng……. Năm…….. ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP (ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu)

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MẪU SỐ: 04B/CV (Do khách hàng và NH cùng lập) HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN - Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng;

- Căn cứ Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 162/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN;

- Căn cứ hồ sơ vay vốn của khách hàng và kết quả thẩm định của ngân hàng

MHB Sóc Trăng.

Hôm nay, ngày...tháng...năm..., tại ... chúng tôi gồm có:

BÊN CHO VAY (BÊN A): Chi nhánh ngân hàng MHB Sóc Trăng ...

Địa chỉ: ...

Ngƣời đại diện là ông (bà): ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giấy ủy quyền số (nếu có) ... do ông (bà) ... ủy quyền BÊN VAY (BÊN B) Họ và tên: ...

Địa chỉ thƣờng trú: ...

Ngƣời đại diện là ông (bà): ...

CMND số: ... ngày cấp ... , nơi cấp: ...

Giấy ủy quyền số (nếu có) ... do ông (bà) ... ủy quyền Hai bên thống nhất việc Bên A cho Bên B vay tiền theo nội dung thỏa thuận dƣới đây: Điều 1: Phƣơng thức cho vay, số tiền cho vay, mục đích sử dụng tiền vay: Phƣơng thức cho vay: ...

Số tiền vay (bằng số) ...

(Số tiền cho vay cụ thể đƣợc tính cho từng lần rút vốn đƣợc theo dõi tại phụ lục hợp đồng hoặc giấy nhận nợ kèm theo hợp đồng này).

Mục đích sử dụng tiền vay: ...

Điều 2: Lãi suất cho vay:

- Lãi suất tiền vay là: ... tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng.

- Lãi tiền vay Bên B phải trả cho Bên A chỉ tính từ ngày vay đến ngày trả nợ.

- Phƣơng pháp trả lãi tiền vay:

+ Theo định kỳ riêng: ... /1 lần vào ngày ... + Hoặc trả lãi tiền vay cùng với kỳ trả nợ gốc.

- Lãi suất nợ quá hạn: Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu Bên B không có khả năng trả nợ đúng hạn gốc, lãi và không đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả gốc, lãi hoặc không đƣợc gia hạn nợ gốc, thì NHNosẽ chuyển toàn bộ số dƣ nợ thực tế sang nợ quá hạn và Bên B phải chịu lãi suất nợ quá hạn bằng... ... %/tháng.

Điều 3: Thời hạn cho vay, phƣơng thức và kỳ hạn trả nợ:

Thời hạn cho vay:... tháng. Hoặc thời hạn của hạn mức tín dụng ... tháng, kể từ ngày...tháng...năm 200 ...

Ngày nhận tiền vay lần đầu: ... Ngày trả nợ cuối cùng ...

Kế hoạch phát tiền vay và kỳ hạn trả nợ (thực hiện theo phụ lục kèm theo). Trƣờng hợp Bên B trả nợ bằng đồng tiền khác với đồng tiền cho vay thì phải đƣợc Bên A chấp thuận.

Trƣờng hợp Bên B rút tiền vay nhiều lần thì mỗi lần nhận tiền vay Bên B lập một giấy nhận nợ gửi Bên A.

Điều 4: Hình thức bảo đảm tiền vay: Cho vay có/không có bảo đảm bằng

tài sản

(Trƣờng hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản đƣợc kèm theo hợp đồng bảo đảm tiền vay).

Điều 5: Quyền và nghĩa vụ của Bên A: 5.1- Bên A có quyền:

a) Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của Bên B;

b) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn khi phát hiện Bên B cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.

c) Có quyền định đoạt tài sản hình thành từ vốn vay và tài sản làm đảm bảo tiền vay trong những trƣờng hợp sau:

- Bên B không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ; - Không có chủ thể kế thừa nghĩa vụ của Bên B;

- Xảy ra bất ký sự kiện pháp lý nào giải phóng Bên B khỏi nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng này;

d) Gia hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi theo quy định của NHNN.

5.2- Bên A có nghĩa vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng;

b) Lƣu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật.

Điều 6: Quyền và nghĩa vụ của Bên B 6.1- Bên B có quyền:

a) Từ chối yêu cầu của Bên A không đúng với các thỏa thuận trong hợp đồng này;

b) Khiếu nại, khởi kiện vi phạm hợp đồng này theo quy định của pháp luật.

6.2- Bên B có nghĩa vụ:

a) Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của các thông tin, tài liệu đã cung cấp;

b) Sử dụng tiền vay đúng mục đích và thực hiện đúng các nội dung khác đã thỏa thuận trong hợp đồng này;

d) Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật khi không thực hiện đúng những thỏa thuận về việc trả nợ vay.

Điều 7: Một số cam kết khác: ...

Điều 8: Sửa đổi, bổ sung, chuyển nhƣợng hợp đồng:

Khi một trong hai muốn có sự thay đổi nội dung điều khoản nào của hợp đồng này thì gửi đề xuất tới bên kia bằng văn bản. Nếu bên kia chấp thuận, hai bên sẽ ký bổ sung điều khoản thay đổi đó trong một thỏa thuận bằng văn bản đi liền với hợp đồng này.

Trƣờng hợp chuyển nhƣợng hợp đồng tín dụng này sẽ đƣợc hai bên cùng thỏa thuận theo quy định về mua, bán nợ của NHNN. Các điều khoản khác của hợp đồng này không thay đổi.

Điều 9: Cam kết chung:

Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng. Nếu có tranh chấp thì hai bên sẽ giải quyết bằng thƣơng lƣợng dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Trƣờng hợp không thể giải quyết bằng thƣơng lƣợng, hai bên sẽ đƣa tranh chấp ra giải quyết tại Tòa kinh tế nơi có trụ sở của Bên A.

Hợp đồng này đƣợc lập thành 02 bản, các bản có giá trị nhƣ nhau, mỗi bên giữ 01 bản.

Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký và đƣợc thanh lý khi Bên B hoàn trả xong cả gốc và lãi.

ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B

PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG

Kèm theo hợp đồng tín dụng số:.../HĐTD ngày...tháng...năm 200...

1- THEO DÕI PHÁT TIỀN VAY VÀ KẾ HOẠCH TRẢ NỢ:

PHÁT TIỀN VAY PHÂN KỲ TRẢ NỢ CHỮ KÝ

Ngày, tháng, năm Đối tƣợng cho vay Số tiền vay Lãi suất cho vay Ngày, tháng, năm Số tiền gốc Số tiền lãi Kế toán cho vay Ngƣời vay

2- ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN TRẢ NỢ GỐC, LÃI; GIA HẠN NỢ GỐC, LÃI: NGÀY, THÁNG NĂM GIA HẠN NỢ GỐC GIA HẠN NỢ LÃI ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN NỢ GỐC ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN TRẢ NỢ LÃI Số tiền Đến ngày.... Số tiền Đến ngày.... Số tiền Đến ngày.... Số tiền Đến ngày....

3- THEO DÕI THU NỢ, CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN:

Ngày, tháng, năm Thu nợ trong hạn Chuyển nợ quá hạn Thu nợ quá hạn Dƣ nợ Chữ ký Gốc Lãi Gốc Lãi Tổng số Trong đó nợ QH Kế toán cho vay Ngƣời trả

Mẫu số: 19/TD-NHN 1/3 trang CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN

SỐ : . . . /HĐCC Căn cứ các qui định pháp luật hiện hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hôm nay, ngày . . . tháng . . . năm . . . Tại . . . . .. . . Chúng tôi gồm có:

BÊN NHẬN CẦM CỐ : NGÂN HÀNG MHB– CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (Bên A).

− Địa chỉ : ... − Số điện thoại : ... Fax : ...

− Đại diện bởi Ông (Bà) : ... Chức vụ : ... theo Giấy ủy quyền số .. . . . ngày . . . do Ông (Bà) ... chức vụ : ...ký. BÊN CẦM CỐ : TỔ CHỨC (CÁ NHÂN) (Bên B)

ĐỐI VỚI TỔ CHỨC

− Địa chỉ trụ sở : ...

− Số điện thoại : ...Fax : ...

− Đại diện bởi Ông (Bà) : ... chức vụ ... theo Biên bản Họp Hội đồng thành viên ngày ... (nếu có).

− Chứng minh nhân dân : ... do Công an ... cấp ngày ... . − Hộ khẩu thƣờng trú : ...

ĐỐI VỚI CÁ NHÂN

− Ông (Bà) : ... năm sinh : ... − Địa chỉ : ...

Mẫu số: 19/TD-NHN 2/3 trang

− Chứng minh nhân dân : ... do Công an ... cấp ngày ... .

− Hộ khẩu thƣờng trú : ...

− Và Bà (Ông) : ... năm sinh : ...

− Địa chỉ : ...

− Chứng minh nhân dân : ... do Công an ... cấp ngày ... .

− Hộ khẩu thƣờng trú : ...

Hai bên thống nhất ký kết Hợp đồng cầm cố tài sản theo các nội dung sau : ĐIỀU 1 : TÀI SẢN CẦM CỐ (gọi tắt là TSCC) 1.1- Các Giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu TSCC : 1- ...

1.2- Mô tả TSCC : − Tên tài sản cầm cố :...

− Biển số đăng ký (đối với xe ô tô, xe gắn máy) :...tại...

− Nhãn hiệu, dung tích, loại xe, màu sơn) : ...

− Trọng lƣợng tài sản cầm cố (số máy, số khung) : ...

− Chất lƣợng (nhãn hiệu, dung tích, loại xe, màu sơn) : ...

− Giá trị tài sản tại thời điểm cầm cố :...

− Trọng lƣợng tài sản cầm cố (số máy, số khung) : ...

− Giá trị tài sản tại thời điểm cầm cố : ...

− Số tiền cầm :...

(Bằng chữ : ... )

− Thời gian cầm : . . . .. . . . Tính từ ngày . . . .. . . đến ngày . . . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu số: 19/TD-NHN 3/3 trang

− Lãi suất. . . .. Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn. − Ngày hết hiệu lực chuộc lại tài sản cầm cố : ... ĐIỀU 2 : CAM KẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN

2.1- Bên B :

− Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về quyền sở hữu hợp pháp tài sản do mình cầm.

− Trả nợ gốc, nợ lãi đầy đủ theo từng định kỳ.

− Hết thời hạn cầm cố, phải trả đủ số tiền cầm gốc, lãi và các chi phí (nếu có) cho Bên B để nhận lại TSCC. Nếu hết thời hạn theo quy định thì TSCC thuộc toàn quyền quyết định của Bên A (kể cả phát mãi tài sản cầm cố).

− Nếu mất Hợp đồng cầm cố phải báo ngay cho Bên A biết, sau đó làm tờ cớ mất có xác nhận của chính quyền địa phƣơng. Nếu báo trễ mọi thiệt hại Bên B chịu trách nhiệm.

2.1- Bên A :

− Bảo quản an toàn TSCC nhƣ hiện trạng ban đầu, cũng nhƣ các giấy tờ kèm theo (nếu có) và hoàn trả lại TSCC và giấy tờ nếu có cho Bên B sau khi thu đủ gốc và

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn hạn và phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh sóc trăng (Trang 118)