Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác lập dự toán, giao kế hoạch thu chi ngân sách. Cụ thể: khắc phục việc phân bổ kinh phí hành chính theo đầu người, không tính đến đặc thù của đơn vị; phải đảm bảo phát huy quyền chủ động của các đơn vị thụ hưởng ngân sách đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của dự toán ngân sách để có sự trợ cấp cân đối hợp lý; giao chỉ tiêu ngân sách chậm nhất trong tháng 12 hàng năm.
Đẩy mạnh hơn nữa việc phân cấp thu, chi ngân sách cho các xã, thị trấn là các khoản đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn. Theo điều 34 Luật ngân sách nhà nước có ghi nhiệm vụ chi xây dựng cơ bản đối với ngân sách cấp huyện “phải có chi đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị đang thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách tỉnh”. Vì vậy, trong thời gian tới cần bổ sung nhiệm vụ chi xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị như công trình điện chiếu sáng công cộng, cấp thoát nước ... cho ngân sách huyện
Đầu tư cơ sở vật chất về công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách được đúng tầm, tạo ra sự đồng bộ, thống nhất nhanh trong số liệu thu, chi giữa các ngành Tài chính - Kho bạc - Thuế đáp ứng được theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền cũng như phục vụ cân đối ngân sách trên địa bàn huyện.
98
Tóm tắt chương 6
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ở chương 4, tác giả đã tập trung vào đề xuất năm nhóm giải pháp gắn với các nhân tố cơ bản tác động đến việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong. Các giải pháp hướng vào việc đưa ra các khuyến nghị, định hướng hành động cho huyện Triệu Phong nhằm hoàn thiện công tác thu chi NSNN để đạt hiệu quả cao nhất.
Tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị với trung ương và địa phương nhằm hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, góp phần tháo gỡ những vướng mắc trong công tác quản lý thu chi NSNN.
99
KẾT LUẬN
Với những kết quả đạt được thông qua nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong ”, tác giả đã có những đóng góp sau đây
Hệ thống hóa được các cơ sở lý luận liên quan đến công tác thu chi NSNN. Đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu về công tác thu chi NSNN của các tác giả trong và ngoài nước theo Lôgic của luận văn. Luận văn đã xác định việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN là một nhiệm vụ cấp bách hiện nagiảy.
Luận căn cũng chỉ rõ sự cần thiết của quản lý thu chi ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng. Đồng thời cũng hệ thống được các nguyên tắc và nội dung yêu cầu trong công tác quản lý thu chi NSNN cấp huyện.
Dựa trên cơ sở lý luận và phân tích đánh giá của một số công trình nghiên cứu liên quan đến công tác thu chi NSNN trước đây, luận văn đã đưa ra các nhân tố tác động đến công tác thu chi NSNN đó là: Cơ chế quản lý tài chính; Phân cấp quản lý ngân sách trong hệ thống NSNN; Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng và trách nhiệm trong công tác quản lý NSN; Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý; Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN huyện. Từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu, đánh giá khả năng tác động của các nhân tố đó đến công tác quản lý thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong
Một đóng góp tiếp theo của luận văn là qua việc phân tích thực trạng công tác thu chi NSNN huyện Triệu Phong, tác giả đã hệ thống được các thành tự đạt được, đồng thời chỉ ra được những mặt hạn chế trong công tác quản lý thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong và nguyên nhân của những hạn chế đó.
Một đóng góp nổi bật của luận văn so với các nghiên cứu trước là tác giả đã lượng hóa được mức độ tác động của các yếu tố đến việc hoàn thiện công tác quản lý thu chi NSNN. Dựa trên mức độ tác động của các nhân tố cũng như phân tích thực trạng công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tác giả đã đề xuất các giải pháp cũng như kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn
100
huyện Triệu Phong, trong đó luận văn chỉ rõ được các kiến nghị với các cơ quan chức năng có liên quan
Trên đây là những đóng góp của luận văn, góp phần nhỏ vào việc nhằm hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong. Tuy nhiên, bên cạnh đó, luận văn còn những hạn chế nhất định:
Thứ nhất là về đối tượng nghiên cứu, luận văn chỉ mới điều tra khảo sát chọn mẫu ở huyện Triệu Phong chứ chưa đi sâu vào các địa bàn của tỉnh Quảng Trị. Đồng thời số mẫu lựa chọn mang tính ngẫu nhiên, nên tính xát thực còn chưa cao
Về đối tượng chọn mẫu tác giả mới chỉ dừng lại ở mẫu là các cán chuyên gia, bộ quản lý công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị chứ chưa thống kê, nghiên cứu sâu ở các đối tượng tạo ra nguồn thu và các đối tượng sử dụng NSNN.
Luận văn mới chỉ ước lượng được tính tương đối mức độ ảnh hưởng của các nhận tố tác động nhằm hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong chứ chưa ước lượng được tính chính xác.
Do vậy để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong nhằm hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn là nghiên cứu một cách toàn diện công tác quả lý thu chi NSNN trên tòa tỉnh Quảng Trị. Mặt khá, nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng đối tượng nghiên cứu sang cả những đối tượng tạo ra nguồn thu và các đối tượng sử dụng NSNN. Và nghiên cứu theo hướng tốt hơn là cần xem xét lại mô hình nghiên cứu dựa trên quy mỗ mẫu lớn hơn để có số liệu có độ tin vậy cao hơn từ đó ước lượng được chính xác mức độ tác động của các nhân tố tới hoàn thiện công tác thu chi NSNN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, quyển I, Nxb Tài Chính, Hà nội 2003.
2. Bộ Tài chính(2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh 60/2003/NĐ-CP.
3. Bộ Tài chính(2004), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Trung Quốc về
quản lý tài chính – Ngân sách.
4. Bộ Tài chính(2007), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hàn Quốc về
quản lý tài chính – Ngân sách.
5. Bộ Tài chính(2007), Báo cáo kết quả khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính–ngân sách của cộng hoà liên bang Đức và Thuỵ sĩ.
6. Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ.
7. Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết về ngân sách nhà nước để thực hiện Luật ngân sách nhà nước mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. GS.TSKH Tào Hữu Phùng (2004), An ninh tài chính quốc gia lý luậncảnh báo-
đối sách, Nxb Tài chính 2004.
9. Học viện Tài chính (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội. 10. MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2003), 100 câu hỏi và giải đáp về Luật
ngân sách Nhà Nước, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003.
11. Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội
đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân.
12. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2002), Luật ngân sách nhà nước, Nxb Chính Trị Quốc Gia , Hà Nội.
13. PGS – TS Lê Văn Tề - TS Nguyễn Văn Hà(2005), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
14. đồng chủ biên PGS – PTS Dương Thị Bình Minh - TS. Sử Đình Thành (2004),
Sách Lý Thuyết Tài Chính – Tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê 2004,
15. GS.TS Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài chính công, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM 2006.
16. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005): “ Phân tích giữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB thống kê
17. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tuấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2006):
Giáo trình kinh tế lượng, NXB thống kê.
18. Nguyễn Việt Cường, “Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Tài chính - Kế toán, Hà Nội, 2001
19. Hà Việt Hoàng, “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, 2007
20. Nguyễn Hoàng Tuấn, “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2006-2010”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2010
21. Phạm Văn Thịnh, “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Phù Cát”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵng, 2011
22. Huỳnh Thị Cẩm Liên, “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện
Đức Phổ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, 2011
23. Bùi Mạnh Cường, “Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, 2012
24. PGS.TS Trần Đình Ty (2003), Quản lý quản lý Tài chính công, Nhà xuất bản lao động 2003.
25. PGS - TS Nguyễn Trọng Điều ( 2004), Những vấn đề cơ bản về nhà nước và quản lý nhà nước hành chính nhà nước, Bộ nội vụ, 2004.
26. PGS – TS.Dương Đăng Chính, Giáo trình quản lý tài chính công, Nxb Học viện Tài chính, 2009
27. TS. Sử Đình Thành( 2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính 2005. 28. Các báo cáo tình hình KT –XH của tỉnh Quảng Trị và huyện Triệu Phong từ năm
2010 -2012.
29. Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính về việc « Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy
định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN »
30. Luật ngân sách nhà nước.
31. Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí
32. Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;
33. Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ “sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP";
34. Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;
35. Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
36. Webside của Bộ Tài Chính, www.mof.gov.v
37. Cổng thông tin điện tử của chính phủ, www.chinhphu.vn
38. Các báo cáo tài chính của huyện, tỉnh Quảng chị, KBNN huyện Triệu Phong, chi cục thuế huyện Triệu Phong năm 2010 -2012
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC
Xin chào quý Anh/chị!
Tôi đang thực hiện nghiên cứu về việc hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Xin các anh/chị chú ý rằng không có trả lời nào là đúng hay sai. Các trả lời của anh/chị đều có giá trị đối với nghiên cứu này.
Tôi xin cam đoan tất cả các thông tin cá nhân của anh/chị sẽ được bảo mật hoàn toàn. Cuộc phỏng vấn này rất quan trọng cho bài nghiên cứu.
Do đó, Tôi rất mong các anh/chị sẽ dành một phần thời gian quý báu của mình để trả lời một cách chân thành bảng câu hỏi sau bằng cách “khoanh tròn” vào số anh chị thấy hợp lý theo quan điểm của mình
1- Hoàn toàn không đồng ý 3- Không ý kiến
2- Không đồng ý 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý
Các biến Mô tả các biến nghiên cứu Ký hiệu
Tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ quản
lý
(TĐBM)
Bộ máy quản lý ngân sách nhà nước đã gọn nhẹ TDBM1 Bộ máy quản lý ngân sách đã thực hiện đúng chắc
năng nhiệm vụ được quy định TDBM2
Các cán bộ quản lý ngân sách có trình độ cao TDBM3 Các cán bộ quản lý ngân sách đã thực sự am hiểu
về các quy định trong việc thu – chi NSNN TDBM4
Công tác lập dự toán thu – chi ngân sách nhà nước
của các cán bộ quản lý có sát thực TDBM5
Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong
Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong việc kiểm tra phát hiện các sai phạm trong việc thực hiện ngân sách nhà nước đã thực sự tốt.
TDBM7
Các cán bộ có trình độ cao trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin và công tác quản lý ngân sách TDBM8
Phân cấp quản lý trong hệ thống quản lý
NSNN
(PCQL)
Việc phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước đã thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương
PCQL1
Đã có sự thống nhất giữa phân cấp quản lý ngân
sách với pháp luật và chính sách của địa phương PCQL2 Việc phân cấp quản lý đảm bảo tính tập trung thống
nhất của NSNN PCQL3
Việc phân cấp quản lý đem lại sự đảm bảo nguồn
thu ngân sách ổn định cho địa phương PCQL4
Đã có sự công bằng giữa các địa phương (xã) trong
việc phân cấp quản lý ngân sách PCQL5
Việc phân cấp quản lý đã chi phối, kiểm tra được
toàn bộ ngân sách trong địa phương PCQL6
Sự phân cấp quản lý ngân sách có đồng bộ với
phân cấp quản lý KT-XH của địa phương . PCQL7
Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng
của NSNN
Lãnh đạo địa phương đã nắm vững các yêu cầu về
nguyên tắc quản lý NSNN NTDP1
Chính quyền địa phương có sự hiểu rõ nguồn gốc
(NTĐP) Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ
toàn diện việc lập dự toán thu chi ngân sách NTDP3 Công tác thực hiện ngân sách đã được lãnh đạo địa
phương quản lý chặt chẽ chưa NTDP4
Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện ở công tác quyết toán thu chi ngân sách chưa
NTDP5
Việc thanh tra, kiểm tra ngân sách được lãnh đạo
địa phương thực hiện thường xuyên và chặt chẽ NTDP6
Cơ chế quản lý tài chính
(CCQL)
Cơ chế quản lý ngân sách của địa phương đã chặt
chẽ CCQL1
Công tác lập dự toán ngân sách đã sát thực CCQL2 Cơ chế quản lý ngân sách trong việc thực hiện các
khoản thu ngân sách đã đem hiệu quả CCQL3
Việc quản lý các khoản chi ngân sách đã chặt chẽ
và hợp lý CCQL4
Cơ chế quản lý có sự phối hợp nhịp nhàng với mục
tiêu quản lý. CCQL5
Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách đã chặt chẽ
và hiệu quả CCQL6
Hệ thống công nghệ thông tin của địa phương có
hiện đại TTPT1