Phân tích sự khác biệt của các yếu tố theo nhóm giới tính và nhóm trình độ học

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 80)

TÍNH VÀ NHÓM TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN.

5.5.1. Sự khác biệt của các yếu tố theo nhóm giới tính.

Bảng 5.6: Kết quả phân tích sự khác biệt theo nhóm giới tính

Yếu tố Sig. Anova test

Thống kê Levene TĐBM1 Bộ máy quản lý ngân sách nhà nước đã gọn

nhẹ .829 Không có ý nghĩa

70

TĐBM2 Bộ máy quản lý ngân sách đã thực hiện đúng

chức năng nhiệm vụ được quy định .991 Không có ý nghĩa

TĐBM3 Các cán bộ quản lý ngân sách có trình độ cao .687 Không có ý nghĩa

TĐBM4

Các cán bộ quản lý ngân sách đã thực sự am hiểu về các quy định trong việc thu - chi NSNN

.749 Không có ý nghĩa

TĐBM5 Công tác lập dự toán thu - chi ngân sách nhà

nước của các cán bộ quản lý có sát thực .743 Không có ý nghĩa TĐBM6 Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách

trong việc thực hiện quyết toán ngân sách tốt .699

Không có ý nghĩa

TĐBM7

Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong việc kiểm tra phát hiện các sai phạm trong việc thực hiện ngân sách nhà nước đã thực sự tốt.

.672 Không có ý nghĩa

TĐBM8

Các cán bộ có trình độ cao trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và công tác quản lý ngân sách.

.529 Không có ý nghĩa

PCQL1

Việc phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước đã thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương.

.747 Không có ý nghĩa

PCQL2

Đã có sự thống nhất giữa phân cấp quản lý ngân sách với pháp luật và chính sách của địa phương

.870 Không có ý nghĩa

PCQL3 Việc phân cấp quản lý đảm bảo tính tập

71

PCQL5 Đã có sự công bằng giữa các địa phương

(xã) trong việc phân cấp quản lý ngân sách .981

Không có ý nghĩa

PCQL7

Sự phân cấp quản lý ngân sách có đồng bộ với phân cấp quản lý KT-XH của địa phương.

.962 Không có ý nghĩa

NTĐP1 Lãnh đạo địa phương đã nắm vững các yêu

cầu về nguyên tắc quản lý NSNN. .767

Không có ý nghĩa

NTĐP2 Chính quyền địa phương có sự hiểu rõ nguồn

gốc các khoản thu NSNN của huyện. .414

Không có ý nghĩa

NTĐP3

Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện việc lập dự toán thu chi ngân sách.

.785 Không có ý nghĩa

NTĐP4 Công tác thực hiện ngân sách đã được lãnh

đạo địa phương quản lý chặt chẽ chưa? .653 Không có ý nghĩa

NTĐP5

Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện ở công tác quyết toán thu chi ngân sách chưa

.707 Không có ý nghĩa

NTĐP6

Việc thanh tra, kiểm tra ngân sách được lãnh đạo địa phương thực hiện thường xuyên và chặt chẽ

.803 Không có ý nghĩa

CCQL1 Cơ chế quản lý ngân sách của địa phương đã

chặt chẽ .265 Không có ý nghĩa

72

CCQL3

Cơ chế quản lý ngân sách trong việc thực hiện các khoản thu ngân sách đã đem lại hiệu quả

.484 Không có ý nghĩa

CCQL4 Việc quản lý các khoản chi ngân sách đã

chặt chẽ và hợp lý .555 Không có ý nghĩa

CCQL5 Cơ chế quản lý có sự phối hợp nhịp nhàng

với mục tiêu quản lý. .694

Không có ý nghĩa

CCQL6 Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách đã

chặt chẽ và hiệu quả. .582 Không có ý nghĩa

TTPT1 Hệ thống công nghệ thông tin của địa

phương có hiện đại. .950 Không có ý nghĩa

TTPT2 Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý

ngân sách của địa phương tốt. .747

Không có ý nghĩa

TTPT3

Đã có sự liên kết công nghệ, đường truyền dữ liệu trong công tác quản lý ngân sách giữa các địa phương với nhau.

.427 Không có ý nghĩa

TTPT5 Các cơ sở dữ liệu quản lý đã được công nghệ

hóa. .515 Không có ý nghĩa

QLTC1 Theo anh chị, công tác quản lý thu chi ngân

sách đã thực sự hiệu quả. .653 Không có ý nghĩa

QLTC2 Công tác quản lý thu chi ngân sách của

huyện đã hoàn thiện .347 Không có ý nghĩa

QLTC3 Việc hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách

của huyện là thực sự cần thiết .979

Không có ý nghĩa

73

Với độ tin cậy của phép kiểm định là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), theo bảng 4.8 ta nhận thấy rằng 32 yếu tố đều có mức ý nghĩa quan sát sig. > 0.05. Như vậy, có thể nói không hề có sự khác biệt về mặt thống kê theo giới tính của các mẫu khảo sát.

5.5.2. Sự khác biệt của các yếu tố theo nhóm độ tuổi

Bảng 5.7: Kết quả phân tích sự khác biệt theo nhóm độ tuổi

Yếu tố Sig. Anova test

Thống kê Levene

TĐBM1 Bộ máy quản lý ngân sách nhà nước đã gọn

nhẹ .398 Không có ý nghĩa

TĐBM2 Bộ máy quản lý ngân sách đã thực hiện

đúng chức năng nhiệm vụ được quy định .125 Không có ý nghĩa TĐBM3 Các cán bộ quản lý ngân sách có trình độ

cao .860

Không có ý nghĩa

TĐBM4

Các cán bộ quản lý ngân sách đã thực sự am hiểu về các quy định trong việc thu - chi NSNN

.929 Không có ý nghĩa

TĐBM5 Công tác lập dự toán thu - chi ngân sách

nhà nước của các cán bộ quản lý có sát thực .893 Không có ý nghĩa

TĐBM6

Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong việc thực hiện quyết toán ngân sách tốt

.899 Không có ý nghĩa

TĐBM7

Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong việc kiểm tra phát hiện các sai phạm trong việc thực hiện ngân sách nhà nước đã thực sự tốt.

74

TĐBM8

Các cán bộ có trình độ cao trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và công tác quản lý ngân sách

.095 Không có ý nghĩa

PCQL1

Việc phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước đã thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

.807 Không có ý nghĩa

PCQL2

Đã có sự thống nhất giữa phân cấp quản lý ngân sách với pháp luật và chính sách của địa phương

.617 Không có ý nghĩa

PCQL3 Việc phân cấp quản lý đảm bảo tính tập

trung thống nhất của NSNN .581 Không có ý nghĩa

PCQL5 Đã có sự công bằng giữa các địa phương

(xã) trong việc phân cấp quản lý ngân sách .335

Không có ý nghĩa

PCQL7

Sự phân cấp quản lý ngân sách có đồng bộ với phân cấp quản lý KT-XH của địa phương.

.940 Không có ý nghĩa

NTĐP1 Lãnh đạo địa phương đã nắm vững các yêu

cầu về nguyên tắc quản lý NSNN .899

Không có ý nghĩa

NTĐP2 Chính quyền địa phương có sự hiểu rõ

nguồn gốc các khoản thu NSNN của huyện .325

Không có ý nghĩa

NTĐP3

Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện việc lập dự toán thu chi ngân sách.

.389 Không có ý nghĩa

NTĐP4 Công tác thực hiện ngân sách đã được lãnh

75

NTĐP5

Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện ở công tác quyết toán thu chi ngân sách chưa

.944 Không có ý nghĩa

NTĐP6

Việc thanh tra, kiểm tra ngân sách được lãnh đạo địa phương thực hiện thường xuyên và chặt chẽ

.817 Không có ý nghĩa

CCQL1 Cơ chế quản lý ngân sách của địa phương

đã chặt chẽ .358 Không có ý nghĩa

CCQL2 Công tác lập dự toán ngân sách đã sát thực .563 Không có ý nghĩa

CCQL3

Cơ chế quản lý ngân sách trong việc thực hiện các khoản thu ngân sách đã đem hiệu quả

.369 Không có ý nghĩa

CCQL4 Việc quản lý các khoản chi ngân sách đã

chặt chẽ và hợp lý .618 Không có ý nghĩa

CCQL5 Cơ chế quản lý có sự phối hợp nhịp nhàng

với mục tiêu quản lý. .826

Không có ý nghĩa

CCQL6 Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách đã

chặt chẽ và hiệu quả .908 Không có ý nghĩa

TTPT1 Hệ thống công nghệ thông tin của địa

phương có hiện đại .636 Không có ý nghĩa

TTPT2 Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý

ngân sách của địa phương tốt .707

Không có ý nghĩa

TTPT3

Đã có sự liên kết công nghệ, đường truyền dữ liệu trong công tác quản lý ngân sách giữa các địa phương với nhau

76

TTPT5 Các cơ sở dữ liệu quản lý đã được công

nghệ hóa .995 Không có ý nghĩa

QLTC1 Theo anh chị, công tác quản lý thu chi ngân

sách đã thực sự hiệu quả .282 Không có ý nghĩa

QLTC2 Công tác quản lý thu chi ngân sách của

huyện đã hoàn thiện .012 Có ý nghĩa

QLTC3 Việc hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách

của huyện là thực sự cần thiết .047

Có ý nghĩa

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả

Với độ tin cậy của phép kiểm định là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), theo bảng 4.8 ta nhận thấy rằng 32 yếu tố thì chỉ có hai yếu tố là “Công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước của huyện đã hoàn thiện chưa” và “Việc hoàn thiện cơ chế quản lý NS của huyện có thực sự cần thiết không” có mức ý nghĩa quan sát Sig <0.05, 30 nhân tố còn đều có mức ý nghĩa quan sát sig. > 0.05. Như vậy, có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm độ tuổi khác nhau khi đánh giá về việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị của 2 nhân tố trên.

5.5.3. Sự khác biệt của các yếu tố theo nhóm nghề nghiệp

Bảng 5.8: Kết quả phân tích sự khác biệt theo nghề nghiệp

Yếu tố Sig. Anova test

Thống kê Levene

TĐBM1 Bộ máy quản lý ngân sách nhà nước đã gọn

nhẹ .395 Không có ý nghĩa

TĐBM2 Bộ máy quản lý ngân sách đã thực hiện

đúng chắc năng nhiệm vụ được quy định .348 Không có ý nghĩa TĐBM3 Các cán bộ quản lý ngân sách có trình độ

cao .166

77

TĐBM4

Các cán bộ quản lý ngân sách đã thực sự am hiểu về các quy định trong việc thu - chi NSNN

.191 Không có ý nghĩa

TĐBM5 Công tác lập dự toán thu - chi ngân sách

nhà nước của các cán bộ quản lý có sát thực .333 Không có ý nghĩa

TĐBM6

Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong việc thực hiện quyết toán ngân sách tốt

.296 Không có ý nghĩa

TĐBM7

Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong việc kiểm tra phát hiện các sai phạm trong việc thực hiện ngân sách nhà nước đã thực sự tốt.

.626 Không có ý nghĩa

TĐBM8

Các cán bộ có trình độ cao trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và công tác quản lý ngân sách

.440 Không có ý nghĩa

PCQL1

Việc phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước đã thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

.766 Không có ý nghĩa

PCQL2

Đã có sự thống nhất giữa phân cấp quản lý ngân sách với pháp luật và chính sách của địa phương

.371 Không có ý nghĩa

PCQL3 Việc phân cấp quản lý đảm bảo tính tập

trung thống nhất của NSNN .822 Không có ý nghĩa

PCQL5 Đã có sự công bằng giữa các địa phương

(xã) trong việc phân cấp quản lý ngân sách .559

78

PCQL7

Sự phân cấp quản lý ngân sách có đồng bộ với phân cấp quản lý KT-XH của địa phương.

.317 Có ý nghĩa

NTĐP1 Lãnh đạo địa phương đã nắm vững các yêu

cầu về nguyên tắc quản lý NSNN .220

Không có ý nghĩa

NTĐP2 Chính quyền địa phương có sự hiểu rõ

nguồn gốc các khoản thu NSNN của huyện .100

Không có ý nghĩa

NTĐP3

Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện việc lập dự toán thu chi ngân sách

.041 Có ý nghĩa

NTĐP4 Công tác thực hiện ngân sách đã được lãnh

đạo địa phương quản lý chặt chẽ chưa .052 Không có ý nghĩa

NTĐP5

Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện ở công tác quyết toán thu chi ngân sách chưa

.151 Không có ý nghĩa

NTĐP6

Việc thanh tra, kiểm tra ngân sách được lãnh đạo địa phương thực hiện thường xuyên và chặt chẽ

.397 Không có ý nghĩa

CCQL1 Cơ chế quản lý ngân sách của địa phương

đã chặt chẽ .133 Không có ý nghĩa

CCQL2 Công tác lập dự toán ngân sách đã sát thực .564 Không có ý nghĩa

CCQL3

Cơ chế quản lý ngân sách trong việc thực hiện các khoản thu ngân sách đã đem hiệu quả

79

CCQL4 Việc quản lý các khoản chi ngân sách đã

chặt chẽ và hợp lý .289 Không có ý nghĩa

CCQL5 Cơ chế quản lý có sự phối hợp nhịp nhàng

với mục tiêu quản lý. .558

Không có ý nghĩa

CCQL6 Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách đã

chặt chẽ và hiệu quả .390 Không có ý nghĩa

TTPT1 Hệ thống công nghệ thông tin của địa

phương có hiện đại .872 Không có ý nghĩa

TTPT2 Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý

ngân sách của địa phương tốt .750

Không có ý nghĩa

TTPT3

Đã có sự liên kết công nghệ, đường truyền dữ liệu trong công tác quản lý ngân sách giữa các địa phương với nhau

.736 Không có ý nghĩa

TTPT5 Các cơ sở dữ liệu quản lý đã được công

nghệ hóa .937 Không có ý nghĩa

QLTC1 Theo anh chị, công tác quản lý thu chi ngân

sách đã thực sự hiệu quả .682 Không có ý nghĩa

QLTC2 Công tác quản lý thu chi ngân sách của

huyện đã hoàn thiện .233 Không có ý nghĩa

QLTC3 Việc hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách

của huyện là thực sự cần thiết .418

Không có ý nghĩa

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả

Với độ tin cậy của phép kiểm định là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), theo bảng 4.8 ta nhận thấy rằng 32 yếu tố thì chỉ có hai yếu tố là “Sự phân cấp quản lý ngân sách có đồng bộ với phân cấp quản lý KT-XH của địa phương không” và “Lãnh đạo địa

80

phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện ở công tác lập dự toán thu chi ngân sách chưa ” có mức ý nghĩa quan sát Sig <0.05, 30 nhân tố còn đều có mức ý nghĩa quan sát Sig. > 0.05. Như vậy, có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm nghề nghiệp khác nhau khi đánh giá về việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị của 2 nhân tố trên.

Tóm tắt chương 5: Như vậy với các phương pháp nghiên cứu đề ra ở chương

3, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu về các nhân tố tác động công tác quản lý thu chi NSNN huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị thông qua bảng hỏi bao gồm 35 câu hỏi phỏng vấn dạng tích vào ô hợp lý với mẫu nghiên cứu là 200. Kết quả nghiên cứu đã được xử lý bằng cách phân tích thống kê, phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, xây dựng mô hình nghiên cứu, các nhân tố tác động, kết quả hồi quy, kiểm định giả thiết.

Cụ thể ngoài yếu tố tính công bằng có sig = 0,909 (>5%) không tác động đến việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN ở huyện Triệu Phong, 6 yếu tố còn lại đều tác động đến công tác hoàn thiện thu chi NSNN, cụ thể như sau:

F1: Sự phân cấp quản lý và trình độ trách nhiệm của bộ máy quản lý có tác động tích cực tới việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Khi nhân tố này tăng lên 1 đơn vị thì việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN huyện Triệu Phong tăng lên 0.216 đơn vị.

F2: Sự đồng bộ giữa bộ máy quản lý và chính quyền địa phương có tác động tích cực tới việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Khi nhân tố này tăng lên 1 đơn vị thì việc hoàn thiện

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)