HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ
Để kiểm tra độ tin cậy thang đo biến đã được thiết kế và khảo sát, tác giả sử dụng hệ số Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha dùng để đo lường mức độ chặt chẽ các mục hỏi trong thang đo có sự tương quan với nhau. Tác giả đã phân tích độ tin cậy thang đo cho các biến độc lập và phụ thuộc đã được giả thiết bao gồm:
- Tổ chức bộ máy và trình độ của cán bộ quản lý (TDBM), bao gồm 8 biến giải thích.
- Phân cấp quản lý (PCQL), bao gồm 7 biến giải thích;
- Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng của NSNN (NTDP), bao gồm 6 biến giải thích;
- Cơ chế quản lý tài chính (CCQL), bao gồm 6 biến giải thích; - Thông tin, phươngtiện quản lý (TTPT) bao gồm 5 biến giải thích ; - Công tác quản lý thu chi NSNN (QLTC), bao gồm 3 biến phụ thuộc;
Kết quả chi tiết về việc tính toán hệ số Cronback Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc được trình bày trong phụ lục 3 của đề tài và đảm bảo các biến thỏa mãn các điều kiện về giá trị Cronback Alpha >0,6; tương quan biến tổng >0,3 sẽ được lựa chọn; đồng thời tác giả cũng sử dụng kỹ thuật loại bỏ biến để tăng giá trị Cronback Alpha. Tóm lược kết quả phân tích độ tin cậy thang đo như sau:
Bảng 5.1. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến Tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ (TDBM): Cronbach’s alpha = .796
TDBM1 24.63 5.752 .398 .789 TDBM2 24.49 5.256 .585 .761 TDBM3 24.53 5.637 .412 .778 TDBM4 24.73 4.874 .613 .755 TDBM5 24.19 5.046 .650 .750 TDBM6 24.37 5.148 .514 .773
61
TDBM7 24.13 6.023 .333 .796
TDBM8 24.46 5.375 .523 .771
Phân cấp quản lý (PCQL) Cronbach’s alpha =.696
PCQL1 21.53 2.160 .620 .605 PCQL2 21.62 2.517 .324 .682 PCQL3 21.52 2.231 .603 .614 PCQL4 22.03 2.376 .259 .712 PCQL5 22.34 2.388 .312 .690 PCQL6 21.56 2.508 .478 .654 PCQL7 22.17 2.323 .375 .671
Nhận thức của địa phương về thu chi NSNN (NTDP): Cronbach’s alpha = .783
NTDP1 16.94 3.267 .591 .736 NTDP2 17.01 3.477 .482 .762 NTDP3 16.94 3.358 .533 .750 NTDP4 16.88 3.218 .616 .729 NTDP5 16.97 3.562 .415 .777 NTDP6 17.15 3.019 .563 .744
Cơ chế quản lý thu - chi (CCQL): Cronbach’s alpha =.959
CCQL1 17.92 4.104 .399 .809 CCQL2 17.29 4.127 .622 .760 CCQL3 17.33 3.953 .601 .760 CCQL4 17.78 3.617 .645 .747 CCQL5 17.29 3.835 .647 .749 CCQL6 17.43 4.055 .473 .789
Thông tin, phương tiện quản lý (TTPT) Cronbach’s alpha = .674
TTPT1 14.13 1.527 .668 .522
TTPT2 14.21 1.775 .439 .622
TTPT3 14.11 1.636 .635 .549
TTPT4 14.62 1.905 .154 .754
TTPT5 15.08 1.517 .402 .646
Quản lý thu chi (QLTC): Cronbach’s alpha = .828
QLTC1 7.54 1.264 .484 .935
QLTC2 7.60 .744 .862 .568
QLTC3 7.54 .722 .785 .663
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo cho thấy chỉ có hệ số Cronbach Alpha của phân cấp quản lý (Cronbach Alpha = 0.697) và thông tin, phương tiện quản lý (Cronbach Alpha = 0.674) là nhỏ hơn 0.7. Để đạt độ tin cậy lớn hơn 0.7 thì ta cần
62
loại đi hai biến quan sát hai nhân tố này đó là PCQL4 và TTPT4, đây cũng là hai biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3 (PCQL4 có hệ số tương quan là .259, TTPT4 có hệ số tương quan là .154). Sau khi loại hai biến PCQL4 và TTPT4 thì hệ số Cronbach Alpha của hai biến này lần lượt là 0.712 và 0.754 đều lớn hơn 0.7, thoả mãn điều kiện nghiên cứu. Các biến giải thích còn lại đều có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến còn lại đều phù hợp và đạt độ tin cậy.
Như vậy bằng việc sử dụng độ tin cậy của thang đo từ 35 biến quan sát, tác giả đã loại đi 2 biến giải thích và còn lại 33 biến quan sát (trong đó 30 biến giải thích và 3 biến phụ thuộc) để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
5.3. Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Quá trình phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn các điều kiện sau: KMO>0,5; thang đo được chấp nhận nếu tổng phương sai trích >=60%; các yếu tố có Eigenvalue luôn lớn hơn 1; giá trị loại bỏ biến được xác định là lớn hơn 0,5; đồng thời phương pháp trích Principal với phép quay Varimax được sử dụng để tối thiểu hóa lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng cường khả năng giải thích các nhân tố.
Tác giả đã tiến hành phương pháp phân tích nhân tố 2 lần cho biến giải thích và 1 lần cho biến phụ thuộc nhằm loại bớt biến và đạt được các giá trị tối ưu. (Chi tiết phụ lục 4,5). Sau 2 lần phân tích EFA cho 7 nhân tố giải thích với 29 biến quan sát tác động đến công tác thu chi NSNN huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (đã loại đi 1 biến PCQL6 do trùng lặp 2 lần vào 2 nhân tố ở lần phân tích đầu tiên). Xét hệ số KMO = 0.707 >0.5 và Sig = 0.00 chứng tỏ giả thiết H0 “các biến không có tương quan với nhau” bị bác bỏ. Vậy phân tích nhân tố khám phá FEA là hoàn toàn phù hợp. Đồng thời để xác định được số lượng nhân tố trong quá trình phân tích, sử dụng ma trận hệ số tương quan, theo tiêu chuẩn giá trị các yếu tố có Eigenvalue luôn lớn hơn 1; giá trị loại bỏ biến được xác định là lớn hơn 0,5; ta rút ra được 7 nhân tố khám phá và 7 nhân tố này sẽ giải thích được 81,671% sự biến thiên của các biến.
63
Bảng 5.2 Bảng phân tích các nhân tố khám phá Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 7 PCQL7 .937 TDBM3 .875 NTDP5 .853 NTDP6 .813 TDBM4 .811 NTDP1 .772 CCQL4 .760 TDBM1 .881 TDBM2 .878 NTDP4 .862 NTDP3 .860 TDBM8 .849 NTDP2 .832 TTPT3 .904 PCQL3 .901 PCQL1 .890 TTPT1 .890 CCQL6 .898 TDBM6 .893 TDBM5 .801 CCQL5 .794 CCQL3 .780 CCQL2 .734 CCQL1 .604 TDBM7 .537 PCQL2 .857 TTPT2 .843 PCQL5 .876 TTPT5 .731
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Đối với nhân tố phụ thuộc, tác giả tiến hành 1 phép quay và rút ra được 1 nhân tố khám phá. Có thể tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá như bảng dưới đây:
64
Bảng 5.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Stt EFA KMO Bartlett's
Test of Sphericity Tổng phương sai trích Số nhân tố Ghi chú 1 Lần 1 cho 30 biến quan sát 0,652 Sig <0,05 81.608 7 nhân tố rút ra, Loại biến PCQL6 2 Lần 2 cho 29 biến
quan sát còn lại 0,707 Sig <0,05 81.671
7 nhân tố rút ra, Không loại biến nào 3 Chất lượng tín dụng (CLTD) 0,591 Sig <0,05 74.645 1 nhân tố rút ra, Không có phép quay Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Như vậy sau khi phân tích nhân tố khám phá thì thu được 7 nhân tố với 29 biến giải thích tác động đến công tác thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị được thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:
Bảng 5.4: Các nhân tố tác động đến công tác thu – chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Stt Nhân tố Diễn giải biến Biến
1. Nhân tố 1: Sự phân cấp quản lý và trình độ trách nhiệm của bộ máy quản lý (F1)
Sự phân cấp quản lý ngân sách có đồng bộ với
phân cấp quản lý KTXH của địa phương PCQL7
2. Các cán bộ quản lý ngân sách có trình độ cao TDBM3
3.
Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện ở công tác quyết toán thu chi ngân sách
NTDP5
4.
Việc thanh tra, kiểm tra ngân sách có được lãnh đạo địa phương thực hiện thường xuyên và chặt chẽ
NTDP6
5.
Các cán bộ quản lý ngân sách đã thực sự am hiểu về các quy định trong việc thu - chi NSNN không
65
6. Lãnh đạo địa phương đã nắm vững các yêu
cầu về nguyên tắc quản lý NSNN NTDP1
7. Việc quản lý các khoản chi ngân sách đã chặt
chẽ và hợp lý CCQL4 8. Nhân tố 2: Sự đồng bộ giữa bộ máy quản lý và chính quyền địa phương (F2) Bộ máy quản lý NSNN đã gọn nhẹ TDBM1
9. Bộ máy quản lý ngân sách đã thực hiện đúng
chức năng nhiệm vụ được quy định hay chưa TDBM2
10. Công tác thực hiện ngân sách đã được lãnh
đạo địa phương quản lý chặt chẽ NTDP4
11.
Lãnh đạo địa phương đã thực sự quản lý đầy đủ toàn diện ở công tác lập dự toán thu chi ngân sách
NTDP3
12. Các cán bộ có trình độ tốt trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin và công tác quản lý NS TDBM8
13. Chính quyền địa phương đã có thực sự hiểu rõ
nguồn gốc các khoản thu NSNN của huyện NTDP2 14.
Nhân tố 3: Chất lượng phân cấp quản lý (F3)
Đã có sự liên kết công nghệ, đường truyền dữ liệu trong công tác quản lý ngân sách giữa các địa phương với nhau
TTPT3
15. Việc phân cấp quản lý có đảm bảo tính tập
trung thống nhất của NSNN PCQL3
16.
Việc phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước có thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương
PCQL1
17. Hệ thống công nghệ thông tin của địa phương
có hiện đại TTPT1
18. Nhân tố 4: Công tác quản lý (F4)
Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách có chặt
chẽ và hiệu quả CCQL6
19. Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách
66
20. Công tác lập dự toán thu - chi ngân sách nhà
nước của các cán bộ quản lý có sát thực TDBM5
21. Cơ chế quản lý có phối hợp nhịp nhàng với
mục tiêu quản lý CCQL5
22.
Nhân tố 5: Cơ chế thu chi (F5)
Cơ chế quản lý ngân sách trong việc thực hiện
các khoản thu ngân sách đã hiệu quả CCQL3
23. Công tác lập dự toán ngân sách đã sát thực CCQL2
24. Cơ chế quản lý ngân sách của địa phương đã
chặt chẽ CCQL1
25.
Trình độ của các cán bộ quản lý ngân sách trong việc kiểm tra phát hiện các sai phạm trong việc thực hiện ngân sách nhà nước đã thực sự tốt
TDBM7
26. Nhân tố 6: Cơ sở vật chất (F6)
Đã có sự thống nhất giữa phân cấp quản lý ngân sách với pháp luật và chính sách của địa phương
PCQL2
27. Cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ tốt công tác
quản lý ngân sách của địa phương TTPT2
28. Nhân tố 7: Tính công bằng (F7)
Đã có sự công bằng giữa các địa phương (xã)
trong việc phân cấp quản lý ngân sách PCQL5
29. Các cơ sở dữ liệu quản lý đã được công nghệ
hoá TTPT5 30. Nhân tố Y (CTQL) Công tác quản lý thu chi NSNN
Theo anh chị, công tác quản lý thu chi ngân
sách đã thực sự hiệu quả CTQL1
31. Công tác quản lý thu chi ngân sách của huyện
đã hoàn thiện CTQL2
32. Việc hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách của
huyện có thực sự cần thiết CTQL3
67
5.4. HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ
Để xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới công tác thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, em đã sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Enter Remove bằng SPSS 20 giữa 7 nhân tố ảnh hưởng thu được từ phân tích nhân tố khám phá EFA ở trên với hình thành phương trình hồi quy như sau:
Kết quả hồi quy cho thấy
R2 = 0.526, giá trị này cho biết các biến độc lập trong mô hình giải thích được 51,8% dự thay đổi của biến phụ thuộc hay 52,6% công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị được ảnh hưởng bởi 7 nhân tố trên. Đồng thời Sig =0.00 cho thấy mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi cho thấy LMqs = n*R2 = 200*0.069 = 13.80 < χ8
0.05 = 15.51 như vậy không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình3.
Bên cạnh đó do dL = 1.697 < dU = 1.841 < Durbin-Watson = 2.080 < 4 – dU = 2.159 < 4 – dL = 2.303 rơi vào miền kết luận không có tự tương quan. Như vậy mô hình không có hiện tượng tự tương quan3.
Như vậy các kiểm định trên cho thấy mô hình là hoàn toàn có thể sử dụng được trong việc đưa ra các kết luận nghiên cứu cụ thể như dưới đây4:
3 Giá trị dL, dU tra bảng thống kê về Chi bình phương trong giáo trình Kinh tế lượng của Nguyễn Quang Dong, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân năm 2012. Với mức ý nghĩa là α = 5% và số quan sát là n = 161, do trong bảng Durbin Watson chỉ có giá trị n=150 và 200, nên giá trị dL và dU sẽ lấy xấp xỉ giá trị của n = 150 trong bảng.
68
Bảng 5.5 : Kết quả phân tích hồi quy và kiểm định mô hình
Model Beta In T Sig. Partial Correlation
Collinearity Statistics Tolerance VIF Minimum
Tolerance 2 F1 .216b 3.108 .002 .216 1.000 1.000 1.000 F2 .289b 4.243 .000 .289 1.000 1.000 1.000 F3 .234b 3.387 .001 .234 1.000 1.000 1.000 F4 .495b 8.027 .000 .495 1.000 1.000 1.000 F5 .452b 7.121 .000 .452 1.000 1.000 1.000 F6 .173b 2.472 .014 .173 1.000 1.000 1.000 F7 .016b .220 .826 .016 1.000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: QLTC b. Predictor: (constant)
R = 725a ; R Square = .526 ; Adjusted R Square = .509 ; DW= 2.080 ; Sig = 0.00
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Kết quả hồi quy và kiểm định giả thiết cho thấy công tác quản lý thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị xuất phát từ các nhân tố sau (các nhân tố có Sig <0.5 là các nhân tố tác động đến công tác thu chi NSNN trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị):
F1: Sự phân cấp quản lý và trình độ trách nhiệm của bộ máy quản lý (β = 0.216; Sig = 0.002), khi việc phân cấp quản lý và trình độ trách nhiệm của mỗi cán bộ trong bộ máy quản lý tăng cao thì công tác quản lý thu chi NSNN của huyện Triệu Phong cũng dần được hoàn thiện và đạt hiệu quả.
F2: Sự đồng bộ giữa bộ máy quản lý và chính quyền địa phương (β = 0.289; Sig = 0.00), thu chi NSNN nó gắn liền với điều kiện thực tế tại mỗi địa phương, để công tác thu chi NSNN đạt hiệu quả thì yêu cầu đầu tiền là phải có sự phối hợp đồng nhất giữa cơ quan quản lý và chính quyền địa phương.
4 Để xem xét các nhân tố của mô hình có thực sự tác động đến công tác thu chi NSNN huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị hay không? Tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thiết sau với mức ý nghĩa α = 5% hoặc 10%.
Ho: các βi = 0 (Có ít nhất 1 nhân tố không có tác động) H1: Các βi ≠ 0 (Có ít nhất 1 nhân tố có tác động)
69
F3: Chất lượng phân cấp quản lý (β = 0.234; Sig = 0.01), việc phân cấp quản lý cần phải đảm bảo tính thống nhất, tính chặt chẽ và hiệu quả. Khi chất lượng phân cấp quản lý được tăng cao thì công tác thu chi NSNN cũng đạt được hiệu quả và dần được hoàn thiện.
F4: Công tác quản lý (β = 0.4957; Sig = 0.00). Công tác quản lý là một trong