2.4.1. Cấu trúc của trang chủ
Hình 2.1. Các đề mục của trang chủ
2.4.2. Thiết kế e-book
Dựa trên các tài liệu, thông tin tham khảo, tra cứu trên mạng internet về thiết kế e-book kết hợp với các nội dung của phần “vô cơ hóa học 11- nâng cao”, chúng tôi đã cố gắng thiết kế sao cho e-book mang được tính cách riêng, dễ thao tác, sử dụng, nội dung và bố cục của các trang e-book hài hòa, hợp lý về mặt logic, có sức lôi cuốn người xem về hình thức cũng như giao diện sử dụng thân thiện.
E-Book “Giúp học sinh giải bài tập vô cơ hóa học 11 nâng cao” gồm 7 trang: Trang “TRANG CHỦ”, trang “GIỚI THIỆU”, trang “KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN’, trang “BÀI TẬP TỰ LUẬN”, trang “BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM”, trang “TƯ LIỆU” và trang “THƯ GIÃN”.
2.4.2.1. Ý tưởng thiết kế
• Trang “TRANG CHỦ”: là giao diện đầu tiên để giúp người sử dụng có thể khái quát hóa toàn bộ những vấn đề chính, những chức năng chính của e- book và dễ dàng vào các chủ đề chính cần quan tâm. Vì vậy, chúng tôi thiết
kế trang giao diện thật sinh động với các đường link tới tất cả các thẻ được thao tác một cách dễ dàng
Hình 2.2. Giao diện của trang chủ
Với các nút liên kết đến trang bên của e-book như: GIỚI THIỆU, KIẾN THỨC KỸ NĂNG, BÀI TẬP TỰ LUẬN, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM, TƯ LIỆU, THƯ GIÃN là những mục liên kết chính của e-book. Các nút chức năng này được bố trí rất khoa học và hợp lý ở bên trái và cuối trang nhằm giúp người sử dụng có thể dễ dàng đi vào bất cứ nội dung nào cần quan tâm.
• Trang “GIỚI THIỆU” : Tác giả muốn giới thiệu với người xem tầm quan trọng của e-book. Để có thể trao đổi các vấn đề liên quan đến chuyên môn tác giả tự giới thiệu địa chỉ e-mail.
• Trang “KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN’, trang “BÀI TẬP TỰ LUẬN”, trang “BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM”: là nội dung chính và chủ đạo của e- book. Về nội dung, các phần này hoàn toàn khác biệt nhau, nhưng về hình thức bố trí của e- book thì được thiết kế theo cùng một khung định dạng chuẩn gồm các mục sau:
Hình 2.3. Cấu trúc các trang quan trọng nhất của e-book
- Phương pháp học: Để giúp người học có thể lấy được thông tin từ e- book một cách hiệu quả, tác giả đưa ra phương pháp học cho mỗi phần.
- Các chương: Người xem e-book có thể nhấp chuột vào dòng chữ bên trên để truy cập tới nội dung của từng bài học.
– Đầu tiên, người sử dụng nên xem trước trang: KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG bởi vì phần này tác giả cung cấp những nội dung về lý thuyết trọng tâm từ đó nhấn mạnh các kỹ năng giúp người học giải bài tập, nhất là bài tập trắc nghiệm. Để giúp người học đến gần hơn với sự trừu tượng của bộ môn hóa học, tác giả đã đưa vào các đoạn phim thí nghiệm tương ứng.
– Sau đó, người sử dụng nên xem tiếp trang: BÀI TẬP TỰ LUẬN. Trong mỗi bài học, người học có thể chọn “Bài tập có lời giải” để xem trước nhằm nắm bắt được phương pháp giải các kiểu bài tập. Khi đã hiểu, người sử dụng có thể xem tiếp phần “Bài tập tự giải” để rèn luyện thêm kỹ năng.
– Cuối cùng, khi đã giải thành thạo các bài tập tự luận, chúng tôi thiết kế tiếp trang : “BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM” nhằm rèn kỹ năng giải nhanh các bài tập.
• Để người sử dụng dễ dàng liên hệ kiến thức của bài học với thực tế, chúng tôi thiết kế trang “TƯ LIỆU” gần như các trang trên nhưng nội dung thì rất phong phú. Trang này chứa các nội dung làm cho người học môn hóa học cảm thấy thân thiện và yêu thích môn học hơn nhờ các nội dung gắn liền với đời sống, bao gồm:
- Phim và các hình ảnh minh họa. - Hóa học và đời sống.
- Bảng HTTH.
- Mỗi thư mục trên được thiết kế đều có các thư mục con để người xem dễ dàng truy cập và lựa chọn.
• Trang “THƯ GIÃN”: Được thiết kế theo mẫu của các trang trên. Trang này gồm có 4 thư mục nhỏ: “Giới thiệu”, “Chuyện vui và giai thoại về các nhà bác học”, “Một số thí nghiệm hóa học vui”, “Các phát minh của các nhà bác học”. Trong mỗi thư mục nhỏ này có nhiều thư mục con để người xem dễ sử dụng.
2.4.2.2. Thể hiện ý tưởng bằng ngôn ngữ hiển thị siêu văn bản HTML và CSS
Đoạn mã code của TRANG CHỦ và GIỚI THIỆU được xây dựng tương tự như nhau, có điều chỉnh một số thông số cho phù hợp với yêu cầu, đặc thù cho từng trang.
Source code html:
Trang chu.html
<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd">
<html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <meta content="IE=8" http-equiv="X-UA-Compatible" />
<title>Hoá Vô Cơ 11</title>
<link rel="stylesheet" type="text/css" href="css/style.css">
<link rel="stylesheet" type="text/css" href="css/jquery.labeleffect.css"> </head>
<body>
<div id="container"> <div id="header">
<div id="header_cap"></div> </div>
<div id="collection_info_section"> <div id="logo">HÓA VÔ CƠ 11</div> <div id="banner">
<img src="images/banner.png" height="160" width="925" alt="" title="banner" /> </div> <div id="collection_info"> <div id="collection_info_1"> <div id="collection_info_2"> </div> </div> </div> </div> <div id="content"> <div id="collection"> <div id="media">
<p><h1>Xin chào mừng các bạn đã đến với ebook "<span style="color:#CC0000">Phương pháp giải bài tập Hóa học vô cơ lớp 11</span>"</h1></p>
<p><h1>Mong rằng E- Book này sẽ <span
style="color:#CC0000">như một gia sư</span> giúp các bạn học tập và ôn luyện môn <span style="color:#CC0000">Hóa học</span></h1></p>
<p><h3 style="color:#003399">Tác giả : <span style="text-
decoration:blink; color:#CC0000; font-size:26px">Lê Thị Hà</span></h3> </p> <div id="slideshow">
<img src="images/chemistry.jpg" width="500" height="410" align="middle" alt="" class="active" />
<img src="images/image1.jpg" alt="Slideshow Image 1" width="500" height="410" />
<img src="images/image2.jpg" alt="Slideshow Image 2" width="500" height="410" />
<img src="images/image3.jpg" alt="Slideshow Image 3" width="500" height="410" />
<img src="images/image4.jpg" alt="Slideshow Image 4" width="500" height="410" />
<img src="images/image5.jpg" alt="Slideshow Image 5" width="500" height="410" /> </div> </div> <!-- End media --> </div> <!-- End collection --> <div id="sidebar"> <div class="navigation_header"></div> <div class="shelf_selection">
<a class="shelf selected" href="trangchu.html"><span class="home">Trang chủ</span></a>
<a class="shelf" href="gioithieu.html"><span class="intro">Giới thiệu</span></a>
<a class="shelf" href="kienthuc.html"><span class="skill">Kiến thức - Kỹ năng</span></a>
<a class="shelf" href="baitaptuluan.html"><span class="ex1">Bài tập tự luận</span></a>
<a class="shelf" href="baitaptracnghiem.html"><span class="ex2">Bài tập trắc nghiệm</span></a>
liệu</span></a>
<a class="shelf" href="thugian.html"><span class="relax">Thư giãn</span></a>
</div>
<div class="navigation_footer"></div> </div>
<!-- End sidebar -->
<div style="clear: both;"></div> </div>
<!-- End content --> <div id="footer">
<a href="trangchu.html">Trang chủ</a> | <a
href="gioithieu.html">Giới thiệu</a> | <a href="kienthuc.html">Kiến thức - Kỹ năng</a> | <a href="baitaptuluan.html">Bài tập tự luận</a> | <a
href="tulieu.html">Bài tập trắc nghiệm</a> | <a href="tulieu.html">Tư liệu</a> | <a href="thugian.html">Thư giãn</a>
</div> <!-- End footer --> </div> <!-- End container --> </body> </html>
Đoạn mã code của các trang KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG, BÀI TẬP TỰ LUẬN, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM, TƯ LIỆU, THƯ GIÃN được xây dụng tương tự như nhau, có sự điều chỉnh một số thông số cho phù hợp với yêu cầu, đặc thù của từng trang web.
2.5. NỘI DUNG CỦA E-BOOK 2.5.1. Hệ thống lý thuyết 2.5.1. Hệ thống lý thuyết
được đặt ở trang “ Kiến thức cơ bản và kỹ năng”
Hình 2.4. Sơ đồ hệ thống trang kiến thức kỹ năng
Trong mỗi chương, chúng tôi đã biên soạn lý thuyết riêng cho từng bài với nội dung rất cơ bản và trọng tâm. Các bài học được trình bày một cách có hệ thống, ngắn gọn, cốt yếu giúp HS dễ nhớ. Có những kiến thức trừu tượng đã được cụ thể hóa bằng những đoạn phim thí nghiệm giúp HS dễ dàng chấp nhận.
Thêm vào đó, chúng tôi còn đưa ra các kỹ năng cần thiết để phục vụ cho các dạng bài toán đặc biệt và giúp giải nhanh các bài tập hóa học.
Ví dụ: Xác định loại muối Cacbonat sinh ra sau phản ứng giữa CO2 và dung dịch
bazơ.
2.5.2. Một số phương pháp giải bài tập hóa học cơ bản
E-book cung cấp cho người sử dụng một số phương pháp giải bài tập cơ bản như:
2.5.2. 1. Phương pháp áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, bảo toàn diện tích
Trong mọi quá trình biến đổi vật chất (ngoại trừ các phản ứng hạt nhân) thì các nguyên tố, tổng số khối lượng và điện tích của các thành phần tham gia biến đổi luôn luôn được bảo toàn.
• Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố
Nguyên tắc:Trong một phản ứng hay trong một chuỗi phản ứng khối lượng của một nguyên tố hoá học được bảo toàn.
Ví dụ : Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là
A - 31,45g. B - 33,25(g). C - 3,99(g). D - 35,58(g). Cách 1: PTPƯ: Mg + 2HCl → MgClR2R + HR2R↑ 2Al + 6HCl → 2AlClR3R + 3HR2R↑ Chất rắn B là Cu. Dung dịch C là MgClR2R và AlClR3R. ) mol ( , , , nH 035 4 22 84 7 2 = = . Đặt: nRMgR = x. nR Al R= y. = + = + ⇒ − = + = + ⇒ 6 6 27 24 7 0 3 2 54 2 14 9 27 24 35 0 2 3 , y x , y x , , y x , y x Giải hệ phương trình: = = 2 0 05 0 , y , x
Theo phương trình: nMgCl nMg 0,05(mol) 2 = = . => mMgCl 0,05x95 4,75(g) 2 = = . ) mol ( , n nAlCl Al 02 3 = = . => m = mMgCl mAlCl 4,75 26,7 31,45(g) 3 2 + = + = . * Cách giải 2: ) g ( , , , , x , ) , , ( m m m= (Al+Mg) + Cl− = 914−254 +07 355=66+2485=3145 . Vậy đáp án (A) là đúng.
Hình 2. 6. Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố.
• Sử dụng phương pháp bảo toàn electron trong phản ứng oxi hóa - khử
Nguyên tắc:
Trong quá trình phản ứng thì: số e nhường = số e nhận.
Hay số mol e nhường = số mol e nhận.
Khi giải không cần viết phương trình phản ứng hoá học mà chỉ cần tìm xem trong quá trình phản ứng có bao nhiêu mol e do chất khử nhường ra và bao nhiêu mol e do chất oxi hoá thu vào.
Ví dụ : Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được
dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO và 0,15 mol NO2. Xác định giá trị của m.
Phân tích
Sơ đồ bài toán: Y NO : 0,1 mol FeO NO2:0,15 mol m g Fe Fe H+
Fe2O3 dd Fe3+
16,4g X Fe3O4 NO−3 Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mO + mFe = mX → mO = (16,4 - m)
Quá trình oxi hoá: Fe0 → Fe+3 + 3e 56 m 3. 56 m Quá trình khử: N+5 + 1e → N+4 0,15 0,15 N+5 + 3e → N+2 0,3 0,1 O2 + 4e → 2O2-
Theo định luật bảo toàn electron:
= 0,45 + → m = 14 gam.
Nhận xét: Nếu sử dụng cách thông thường tức là viết 10 phương trình phản ứng sau:
Cho Fe tác dụng với không khí:
4Fe + 3O2 2Fe2O3 (1) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (2) 2Fe + O2 2FeO (3) ● X + HNO3 : 56 . 3m 32 ) 4 , 16 ( 4 −m + HNO3 + O2 2 2 32 4 , 16 −m 32 ) 4 , 16 ( 4 −m
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (4)
FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2↑ + 2H2O (5)
Fe3O4 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO2↑ + 5H2O (6)
Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O (7)
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O (8)
3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O (9)
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O (10)
Như vậy, nếu đặt số mol của mỗi chất trong X làm ẩn thì ta có 4 ẩn nhưng rất khó tính theo các phản ứng trên. Đến đây nhiều HS bế tắc, kể cả HS khá, giỏi. Vì vậy, khi thiết kế e-book tác giả đã sử dụng phương pháp này giúp HS dần làm quen và thấy được tính ưu việt của phương pháp bảo toàn electron trong phản ứng oxi - hóa khử. Đặc biệt là đối với những bài toán rất khó tính theo phương trình phản ứng nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS.
• Sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích
Nguyên tắc: Dung dịch luôn trung hoà về điện nên tổng điện tích dương luôn bằng tổng điện tích âm
Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS và a mol CuS vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO duy nhất bay ra. Giá trị của a là
A. 0,24 mol. B. 0,03 mol. C. 0,06 mol. D. 0,12 mol.
Với HS bình thường, thậm trí cả HS khá, giỏi thì bài toán trên là bài toán "khó" bởi nếu viết hai phương trình FeS và CuS tác dụng với dung dịch HNO3
rồi cân bằng thì vừa mất thời gian mà chưa nhận ra điều gì cả, vì số mol NO chưa biết. Qua nhiều năm giảng dạy, tác giả nhận thấy cần nhận ra được rằng điểm "mấu chốt" để tìm được giá trị của a là sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích vào dung dịch X. Như vậy, khi thiết kế e- book tác giả đã đưa vào phương pháp giải bài toán này như sau:
FeS Fe2(SO4)3 CuS CuSO4
Theo ĐLBTNT ta có: nFe3+ = nFeS = 0,12 mol; nCu2+ = nCuS = a mol. nSO2−
4 = nFeS + nCuS = (0,12 + a) mol. Theo ĐLBTĐT vào dung dịch X ta có: 3 nFe3+ + 2 nCu2+ = 2 nSO2−
4 .
→ 3.0,12 + a = 2(0,12 + a) → a = 0,12 mol → Chọn đáp án D.
Nhận xét: Như vậy, với những bài toán có bản chất tương tự như trên, nếu HS không biết sử dụng định luật bảo toàn điện tích để giải thì sẽ gặp bế tắc, hoặc cho rằng đề ra thiếu dữ kiện (!). Vì vậy khi thiết kế e- book chúng tôi muốn cho HS nhận ra được tính ưu việt của phương pháp này, từ đó góp phần phát triển năng lực tư duy sáng tạo và rèn trí thông minh cho HS.
• Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và phương pháp tăng giảm khối lượng
Hai phương pháp trên gắn bó với nhau như chân với tay. Thông thường một bài toán giải được bằng phương pháp bảo toàn khối lượng, thì cũng giải được bằng phương pháp tăng giảm khối lượng và ngược lại. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm đề ra mà nên sử dụng phương pháp nào là hợp lí nhất.
• Nguyên tắc của phương pháp bảo toàn khối lượng:
+ Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
+ Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng của các cation kim loại và anion gốc axit.
+ HNO3 + HNO3
• Nguyên tắc của phương pháp tăng giảm khối lượng:
Khi chuyển từ chất này sang chất khác, khối lượng có thể tăng hoặc giảm do các chất khác nhau có khối lượng mol khác nhau. Dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận của sự tăng giảm, ta tính được lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng.
Ví dụ : Cho luồng khí CO đi qua hỗn hợp X gồm các oxit: Fe3O4, Al2O3,