- GV hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức trọng tâm qua nội dung thảo luận.
- GV: Cho HS đọc phần t liệu tham khảo – sgk trang 52
- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập số13,15,16,17– Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 27 để củng cố kiến thức.
--- Soạn ngày 10.10.2010
Tiết 15
Bài 8:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (tiết 3)
I- Mục tiêu bài học:
* Về kiến thức:
- Phân biệt đợc các cấp độ của ý thức xã hội – mối quan hệ giữa các cấp độ đó.
- Nhận biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
* Về kỹ năng: - Phân tích đợc mối quan hệ giữa TTXH và YTXH.
- Phân loại và kết luận đợc tính tích cực và tính tiêu cực của một số YTXH.
* Về thái độ: - Kế thừa và phát huy có chọn lọc truyền thống văn hoá dân tộc và di sản văn hoá nhân loại. đấu tranh chống các hiện tợng văn hoá ngoại lai độc hại, các tập tục cổ hủ, lạc hậu.
II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học:
1. Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp nêu vấn đề, giải
2. Hình thức tổ chức: Học sinh động não, thảo luận
lớp, thảo luận nhóm, làm bài tập tình huống.
III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi
và BT GDCD 10; bảng phụ và phiếu học tập.
IV- Tiến trình bài học:A- Kiểm tra bài cũ: A- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Trình bày các yếu tố của LLSX và QHSX ?
Câu hỏi 2: Phân tích mối quan hệ giữa LLSX và QHSX?
B- Giới thiệu bài mới:
- GV nêu yêu cầu cần tìn hiểu: Phân tích các yêu tố của PTSX, mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
C- Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
: Nghiên cứu cá nhân tìm hiểu khái niệm ý thức xã hội.