Quan hệ giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về

Một phần của tài liệu giáo án trọn bộ giáo dục công dân lớp 10 (Trang 35)

I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc:

2- Quan hệ giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về

về lợng và sự biến đổi về chất. a) Sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất * Ví dụ: tăng t0 đến 100o - H2O (lỏng) ---bay hơi(khí) (4,9 < điểm <5,0 --> (6,4 < điểm < 8,0…) - Học lực: yếu –> TB -> Khá -> G * Nhận xét: Cách thức biển đổi của lợng. - Lợng biến đổi trớc.

- Sự biến đổi của các svht bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của lợng.

- Lợng biến đổi dần dần chỉ khi nào vợt quá giới hạn của độ mới tạo ra biến đổi về chất.

* Độ: Là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lợng cha làm biến đổi về chất của svht. * Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của l- ợng làm thay đổi chất của svht.

b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lợng mới tơng ứng.

- Chất biến đổi sau

chiều dài = 30 cm. Hỏi chiều rộng phải bằng bao nhiêu?

Câu hỏi chung:

1) Quá trình biến đổi diễn ra ntn ?

2) Thế nào là độ ? điểm nút ? 3) Nêu sự khác nhau giữa quá trình biến đổi về lợng và quá trình biến đổi về chất.

4) Qua nội dung quy luật hãy rút ra bài học cho bản thân ? - Các nhóm HS thảo luận, chuẩn bị nội dung ghi ra giấy, đại diện các nhóm trình bày - GV hớng dẫn HS trao đổi - GV nhận xét, bổ sung và đa ra kết luận.

* Củng cố: HD học sinh nêu

những câu thành ngữ, tục ngữ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lợng dẫn đến thay đổi về chất.

- chất mới ra đời thay thế chất cũ. Khi chất mới ra đời lại hình thành một lợng mới phù hợp với nó.

3- Bài học:

- Sự vật hiện tợng phát triển bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi của lợng.

- Lợng thay đổi dần chỉ khi nào vợt quá giới hạn của độ mới tạo ra biến đổi về chất. - Muốn có sự phát triển phải có quá trình tích luỹ dần về l- ợng.

- Trong học tập và rèn luyện, phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thờng việc nhỏ.

- Tránh t tởng nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để thi không đem lại kết quả.

D- Củng cố, luyện tập.

- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.

- Hãy phân tích ý nghĩa triết học của đoạn thơ sau:

Dù bay lên sao hoả, sao kim cũng phải bay từ mặt đất

Dù lớn tựa thiên thần cũng từ dòng sữa ngọt mẹ nuôi

Phải cần mẫn nh con ong kéo mật Phải cần cù nh con nhện chăng tơ

- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập số 8, số 9 tài liệu Câu hỏi và bài tập GDCD 10 trang 19,20 --- Soạn ngày 05.9.2010 Tiết 9 Bài 6: Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc:

* Về kiến thức:- Hiểu rõ hai đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng. Từ đó phê phán đợc những biểu hiển của quan điểm phủ định siêu hình.

- Nhận biết đợc khuynh hớng phát triển chung của sự vật hiện tợng là cái mới luôn thay thế cái cũ.

* Về kỹ năng: - Liệt kê đợc sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Mô tả đợc hình “xoắn ốc” của sự phát triển.

- Nêu đợc ví dụ và phân tích đợc một số hiện tợng tiêu biểu cho sự ra đời của cái mới trong xã hội ta hiện nay.

* Về thái độ: - ủng hộ cái mới và làm theo cái mới. - Tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa một cách thiếu chọn lọc các giá trị văn hoá nhân loại và truyền thống dân tộc.

II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học:

1. Phơng pháp:

Kết hợp phơng pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và động não.

2. Hình thức tổ chức:

Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm.

III- Phơng tiện dạy học:

SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về khuynh hớng phát triển của svht, một số bảng so sánh giữa PĐBC và PĐSH và phiếu học tập để củng cố bài học.

IV- Tiến trình bài học:A- Kiểm tra bài cũ: A- Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về chất ? Cho ví dụ ?

Câu 2: Sử dụng câu 3 sgk trang 33.

B- Giới thiệu bài mới:

- GV nhận xét và dẫn dắt. Trong bài 4, bài 5 phép biện chứng duy vật đã cho ta hiểu đợc nguồn gốc, cách thức vận động, phát triển của svht, nhng svht vận động, phát triển theo khuynh hớng nh thế nào ? Nội dung bài 6 sẽ cho chúng ta hiểu rõ đợc điều đó…

- GV nêu mục tiêu và yêu cầu cần tìm hiểu của bài học.

C- Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Tìm hiểu khái niệm Phủ định là gì ?

* Cách tiến hành:

- GV hớng dẫn HS quan sát các svht và nhận xét các ví dụ: Đốt rừng, chặt cây, Hạt lúa xay thành gạo, quả trứng nở thành gà con…

Một phần của tài liệu giáo án trọn bộ giáo dục công dân lớp 10 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w