Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

Một phần của tài liệu giáo án trọn bộ giáo dục công dân lớp 10 (Trang 53)

III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; giấy khổ to, bút dạ và phiếu học tập.

d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

Câu hỏi chung cho các nhóm:

1- Vì sao nói thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích, tiêu chuẩn…?

2- Cho ví dụ minh hoạ ?

- Các nhóm học sinh thảo luận, chuẩn bị nội dung ra phiếu học tập, đại diện các nhóm trình bày.

- GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, kết luận.

* Củng cố:

- Cho HS đọc phần t liệu tham khảo 2- sgk trang 43. - HS làm bài tập 10,11,13 tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 24,25.

- Cho học sinh rút ra bài học Vậy: Thực tiễn không những là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức mà còn tiêu chuẩn của chân lý.

Ví dụ: - Sự ra đời của các khoa học

- Dự báo thời tiết. - Các câu tục ngữ…

b) Thực tiễn là động lực củanhận thức. nhận thức.

- Vì: Trong hoạt động động thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận thức phát triển.

Ví dụ: - Công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay. - Trong sản xuất… - Trong học tập… c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Vì: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi đợc ứng dụng trong hoạt động thực tiễn tạo ra của cải cho xã hội. Ví dụ: - ứng dụng các phát minh khoa học: công nghệ điện tử, công nghệ sinh học…

d) Thực tiễn là tiêu chuẩncủa chân lý. của chân lý.

- Vì: Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận đợc qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định đợc tính đúng đắn của nó.

Ví dụ:- Chân lý: Không có gì quý hơn độc lập tự do.

- Nhà bác học Galilê phát minh ra định luật về sức

Câu hỏi: Qua bài em rút ra

bài học gì cho bản thân ?

Bác Hồ: “Thực tiễn không có lý luận soi đờng là thực tiễn mù quáng; lý luận mà không có thực tiễn thì là lý luận suông.”

cản của không khí

* Bài học:

Học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.

D- Củng cố, luyện tập:(5/)

- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.

- GV: Cho HS đọc và trả lời tình huống số 4 và số 5- Tài liệu Thực hành GDCD 10 tr 36,39.

- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức.

--- Soạn ngày 27.9.2010

Tiết 13

Bài 8:

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (3 tiết)

I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc: Học sinh cần đạt đợc:

* Về kiến thức:- Hiểu rõ các yếu tố của Tồn tại xã hội – mối quan hệ giữa các yếu tố.

- Phân biệt đợc các cấp độ của ý thức xã hội – mối quan hệ giữa các cấp độ đó.

- Nhận biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

* Về kỹ năng: - Giải thích đợc mặt tích cực và mặt tiêu cực tồn tại trong xã hội.

- Lấy ví dụ về các yếu tố của TTXH và YTXH

- Phân loại và kết luận đợc tính tích cực và tính tiêu cực của một số YTXH.

* Về thái độ: - Đồng ý với quan điểm duy vật lịch sử, phê phán các yếu tố tiêu cực, sai trái của các học thuyết; Có ý thức thực hiện tốt chính sách dân số và môi trờng của Đảng và Nhà nớc.

- Kế thừa và phát huy có chọn lọc truyền thống văn hoá dân tộc và di sản văn hoá nhân loại. đấu tranh chống các hiện tợng văn hoá ngoại lai độc hại, các tập tục cổ hủ, lạc hậu.

II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học:

1. Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp nêu vấn đề, giải

quyết vấn đề, đàm thoại và thảo luận nhóm.

Một phần của tài liệu giáo án trọn bộ giáo dục công dân lớp 10 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w