0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Củng cố, luyện tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRỌN BỘ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 (Trang 27 -27 )

* Mục tiêu: - GV khái quát lại nội dung toàn bài,

khắc sâu kiến thức trọng tâm.

- GV hớng dẫn HS làm bài tập 3,5,6,7 tài liệu Câu hỏi và bài tập GDCD 10 trang 16,17.

--- Soạn ngày 20.08.2010 Tiết 7 Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc: - Về kiến thức:

Nhận biết đợc kết cấu của một mâu thuẫn; Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự vật và hiện tợng.

Vận dụng để phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tợng. Phân biệt đợc khái niệm mâu thuẫn thông thờng và mâu thuẫn trong triết học.

- Về thái độ:

Biết vận dụng ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn, dám đấu tranh tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.

II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học:

1. Phơng pháp:

Kết hợp phơng pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và giảng giải, đàm thoại.

2. Hình thức tổ chức:

Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp.

III- Phơng tiện dạy học:

SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hớng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học.

IV- Tiến trình bài học:A- Kiểm tra bài cũ: A- Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Mâu thuẫn là gì ? Thế nào là sự “thống nhất” giữa các mặt đối lập ? Cho ví dụ ?

Câu 2: Bài tập 2 – Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 16.

B- Giới thiệu bài mới:

- GV hớng dẫn học sinh nhận xét từ các ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ -> Trong một mâu thuẫn luôn tồn tại 2 mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu thiếu 1 trong 2 mặt đối lập thì mâu thuẫn không tồn tại, nhng 2 mặt đối lập lại vận động theo chiều hớng trái ngợc nhau. Vì vậy xuất hiện sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì ? Sự thống nhất và đấu tranh giữa 2 mặt đối lập có ý nghĩa gì đối với sự vận động, phát triển của svht ?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự

đấu tranh giữa các mặt đối lập.

* Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ

sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

* Cách tiến hành:

- GV cho HS nêu ví dụ. - HS nêu ví dụ.

- GVHD học sinh nhận xét và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi: 1- Trong 1 mâu

thuẫn các mặt đối lập có quan hệ với nhau ntn ? Có những biểu hiện gì ?

2- Theo quan điểm triết học: Thế nào là đấu tranh giữa các mặt đối lập ?

3- Đấu tranh giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn khác với đấu tranh thông thờng ntn ? - HS nhận xét và trả lời câu hỏi.

- GV bổ sung và kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu: Mâu

thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển.

* Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ

và chứng minh đợc sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc sự phát triển.

* Cách tiến hành:

1. d) Sự đấu tranh giữa các

mặt đối lập.

* Ví dụ:

- Trong nguyên tử: e+ và e-

- Trong sinh vật: di truyền – biến dị - Trong xã hội TBCN: g/c TS- g/c VS. - Trong học tập: chăm học- l- ời học... * Nhận xét: Trong quá trình phát triển, các mặt đối lập phát triển theo chiều hớng trái ngợc nhau.

* Định nghĩa: Hai mặt đối lập

luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi là: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

2. Mâu thuẫn là nguồn gốcvận động, phát triển của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng.

a) Giải quyết mâu thuẫn.

* Ví dụ:

- Đồng hoá >< Dị hoá -> sinh vật phát triển.

- GV đặt vấn đề: tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển ? - Cho HS nêu ví dụ.

- HD HS phân tích và nhận xét và ghi vào giấy nháp câu trả lời.

Câu hỏi:

1- Trong SV: >< giữa đồng hoá và dị hoá đợc giải quyết có tác dụng ntn ?

2- Trong xã hội: >< giữa TS và VS đợc giải quyết dẫn đến kết quả ntn ? 3- Trong tập thể lớp: >< giữa YT tốt và YT cha tốt đợc giải quyết có tác dụng ntn ?... - >< giữa các mặt đối lập đợc giải quyết bằng cách nào ? Tại sao ?

- HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

=> Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển của svht và cứ nh vậy, svht luôn luôn vận động, phát triển không ngừng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của quy luật và rút ra bài học PPL.

* Mục tiêu: HS hiểu đợc ý

nghĩa triết học của ql ><, rút ra đợc bài học PPL * Cách thực hiện: - Vô sản >< T sản -> CMXHCN. - ý thức tốt >< ý thức cha tốt -> tiến bộ. - Chăm học >< lời học -> học tốt.. * Nhận xét:

- Mỗi >< đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho svht không thể giữ nguyên trạng thái cũ. - Khi >< đợc giải quyết, kết quả là sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, lại xuất hiện các >< mới…

=> Nh vậy, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của svht. - Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập không phải bằng con đờng điều hoà ><.

b) ý nghĩa và bài học:

* ý nghĩa:

- Giải quyết >< là nguồn gôc, động lực của vận động, phát triển của svht, nên cần phải biết phát hiện ra ><, tìm cách

- GV hớng dẫn HS liên hệ thực tiễn, nêu ví dụ, phân tích và rút ra bài học.

- Ví dụ: + Trong học tập… + Trong lao động sản xuất…

+ Trong tập thể lớp…

Câu hỏi:1- Muốn đạt kết quả

tốt ta phải làm gì ?

2- Qua đó rút ra bài học gì ?

- HS động não trả lời (khuyến khích HS phát biểu).

- GV nhận xét, kết luận

tác động, có nh vậy >< mới đợc giải quyết, sự vật cũ mới mất đi, sự vật mới mới ra đời.

* Bài học:

- Mỗi loại >< có phơng pháp giải quyết khác nhau, do đó cần phân tích >< cụ thể trong tình hình cụ thể.

- Phân tích từng điểm mạnh – yếu của từng mặt đối lập, phân tích các quan hệ của ><. - Trong cuộc sống, phải biết phân biệt đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu

- Biết đấu tranh phê bình và tự phê bình để tiến bộ.

- Tránh t tởng “dĩ hoà vi quý”.

- Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách.

D- Củng cố, luyện tập.

- GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.

- GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK trang 28,29 và trả lời các câu hỏi từ câu 8 đến câu 18 tài liệu Câu hỏi và bài tập GDCD 10 trang 17,18.

--- Soạn ngày 25.08.2010 Tiết 8 Bài 5 Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRỌN BỘ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 (Trang 27 -27 )

×