III- Tiến trình lên lớp:
A- Đề bài: I Đề 1 I Đề 1
Bài 1: Mâu thuẫn là gì ? Cho ví dụ và chỉ rõ các mặt đối lập của mâu thuẫn?
Bài 2: Trình bày cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng ? Hãy nêu ví dụ nói lên sự biến đổi về lợng dẫn đến biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân ?
Bài 3: Hãy lựa chọn và đánh dấu X vào ô trống những
câu tục ngữ nào sau đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng:
a) Tre già măng mọc
c) Uống nớc nhớ nguồn
d) Không thầy đố mày làm nên
đ) Có trăng phụ đèn
e) Hổ phụ sinh hổ tử
g) Mèo bé bắt chuột con
h) Sông lở cát bồi.
II- Đề 2;
Bài 1: Thế nào là sự thống nhất, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ? Hãy nêu ví dụ chứng tỏ đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng ?
Bài 2: Thế nào là chất và lợng của sự vật, hiện tợng ?
Cho ví dụ minh hoạ ?
Bài 3: Hãy lựa chọn và đánh dấu X vào ô trống
những câu tục ngữ nào sau đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng:
a) Tre già măng mọc
b) Có mới nới cũ
c) Uống nớc nhớ nguồn
d) Không thầy đố mày làm nên
đ) Có trăng phụ đèn
e) Hổ phụ sinh hổ tử
g) Mèo bé bắt chuột con
h) Sông lở cát bồi.
B- Biểu điểm:Đề 1; Đề 1;
Bài 1: 3 điểm
- ý 1: Nêu đúng khái niệm mâu thuẫn: 1 điểm - ý 2: Nêu đợc ví dụ đúng về mâu thuẫn: 1 điểm - Phân tích đợc các mặt đối lập trong ví dụ đã nêu: 1 điểm
- ý 1: Nêu đúng đợc sự biến đổi của lợng dẫn đến biến đổi về chất: 1,5 điểm
- ý 2: Nêu đúng đợc sự biến đổi của chất, chất mới ra đời lại bao hàm lợng mới phù hợp:
1,5 điểm - ý 3: Nêu và phân tích đợc ví dụ: 2 điểm Bài 3: 2 điểm - Mỗi ý lựa chọn đúng: 0,25 điểm Đề 2: Bài 1: 5 điểm
- ý 1: Nêu đúng đợc thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập: 1,5 điểm
- ý 2: Nêu đúng đợc thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: 1,5 điểm
- ý 3: Nêu và phân tích đúng đợc ví dụ theo yêu cầu đề bài: 2 điểm
Bài 2: 3 điểm
- ý 1: Nêu đúng khái niệm chất của sự vật, hiện t- ợng: 1 điểm
- ý 2: Nêu đúng khái niệm lợng của sự vật, hiện tợng: 1 điểm - ý 3: Nêu đúng đợc ví dụ về chất, lợng: (0,5 điểm X 2): 1 điểm Bài 3: nh đề 1 Soạn ngày 25.9.2010 Tiết 11 Bài 7:
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (2 tiết)
I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc:
* Về kiến thức: - Hiểu rõ nhận thức là gì; Thực tiễn là gì.
- Thực tiễn có vai trò nh thế nào đối với nhận thức.
* Về kỹ năng: - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; Nêu đợc ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, về vai trò của thực tiễn.
- Vận dụng đợc những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi.
* Về thái độ: - Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông.
II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học:
1. Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp nêu vấn đề, giải
quyết vấn đề, đàm thoại và thảo luận nhóm.
2. Hình thức tổ chức: Tổ chức trò chơi nhận thức các
sự vật, thảo luận lớp, thảo luận nhóm.