Đặc điểm về nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan điều tra Viện

Một phần của tài liệu Luận văn ths luật cơ quan điều tra của viện kiểm sát nhân dân một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 52)

động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp” [24].

Tại Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 có quy định về các công tác của Viện kiểm sát nhân dân, trong đó có quy định nhiệm vụ của VKSND là: “Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp” [22, Điều 3].

Tại Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định:

a) Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra các vụ án hình sự về một số loại tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà ngƣời phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tƣ pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân; b) Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự Trung ƣơng điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại khoản 1 điều này khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự [31, Điều 18].

2.1.2. Đặc điểm về nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát nhân dân tối cao

Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao là một trong hệ thống các Cơ quan điều tra của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam (Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân, Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân). Ngoài những đặc điểm chung của các Cơ quan điều tra khác, thì nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân có những đặc điểm riêng nhƣ sau:

- Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân gắn liền và hỗ trợ việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp, chịu sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Viện trƣởng

Một phần của tài liệu Luận văn ths luật cơ quan điều tra của viện kiểm sát nhân dân một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)