Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của

Một phần của tài liệu Luận văn ths luật cơ quan điều tra của viện kiểm sát nhân dân một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 51)

pháp luật hiện hành

Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 4 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004 đã có những thay đổi căn bản theo hƣớng Viện kiểm sát nhân dân tập trung thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tƣ pháp. Về thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đƣợc quy định tại điều 110: “Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp” [24].

Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 thì phạm vi thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân đƣợc thu hẹp lại. Do vậy, Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân đƣợc tổ chức lại theo hƣớng thu gọn đầu mối và chỉ đƣợc tổ chức ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Điều 1 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 quy định:

“Ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao có các Cơ quan điều tra sau đây: a) Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; b) Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Quân sự trung ương” [31].

Từ quy định trên, địa vị pháp lý và thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đƣợc xác định nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn ths luật cơ quan điều tra của viện kiểm sát nhân dân một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)