I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CANH TÁC BVT
7. Sử dụng phõn bún hợp lý
Bún phõn là cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho cõy trồng, do ủú phõn bún gõy ảnh hưởng trực tiếp ủến sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng. ðồng thời bún phõn cũn làm ảnh hưởng lớn ủến sự phỏt sinh và gõy hại của dịch hại. Vai trũ của từng loại phõn bún cú thể rất khỏc nhau, phụ thuộc vào giống cõy trồng, ủối tượng dịch hại và ủiều kiện mụi trường.
Phõn ủạm làm giảm ủộ dày lớp biểu bỡ của thực vật, dẫn tới tăng sự mẫn cảm của cỏc cõy trồng họ hoà thảo với bệnh gỉ sắt, với sõu ủục thõn. Khi thiếu phõn kali cõy trồng bị nhiễm nhiều loại bệnh nặng hơn vỡ quỏ trỡnh tổng hợp chất ủạm trong cõy bị
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vật…… 68 cản trở và tớch luỹ cỏc chất khụng phải ủạm nhưng chứa nitơ. Phõn kali làm giảm tỏc hại của cụn trựng (ủặc biệt rệp muội) gõy ra ủối với cõy trồng. Phõn kali ủó làm cho cỏc mụ cơ sinh trưởng tốt hơn, ức chế sự tạo thành cỏc chất hấp dẫn cụn trựng. Phõn kali giỳp cõy chố tăng sức chống bệnh phồng lỏ do nấm E. vexans, giỳp cõy cao su nõng cao tớnh chống bệnh phấn trắng do nấm O. heveae (Bazelet, 1983; V.T. Mõn, L. L. Tề, 1998). Phõn lõn làm cho lớp biểu bỡ và mụ cơ ở cõy phỏt triển. Phõn lõn và kali làm tăng sinh trưởng của lỳa mỡ và tăng tớnh chống bệnh gỉ sắt, bệnh do nấm
Fusarium. Phõn lõn và kali làm làm giảm bệnh than ủen ở ngụ (Cheremisinov, 1973). Khi bún phõn húa học mất cõn ủối, ủặc biệt chỉ chỳ trọng bún phõn ủạm mà khụng bún phõn lõn, kali sẽ gõy nờn hiện tượng thừa ủạm. Khi ủú cõy trồng sinh trưởng nhanh, lỏ cõy phỏt triển quỏ mức (xanh và nhiều). Thừa ủạm kộo dài thời gian sinh trưởng của cõy, tạo nờn nguồn thức ăn thớch hợp cho nhiều loài sinh vật gõy hại. Thừa ủạm làm cho cỏc mụ bảo vệ kộm phỏt triển, cho nờn thõn cõy non mềm tạo ủiều kiện cho sinh vật gõy hại xõm nhập vào trong cõy một cỏch dễ dàng. Sõu ủục thõn lỳa, sõu cuốn lỏ lỳa, rầy nõu, bệnh ủạo ụn, bệnh khụ vằn, bệnh bạc lỏ lỳa phỏt triển mạnh khi ruộng lỳa ủược bún nhiều phõn ủạm. Ruộng bụng bún nhiều phõn ủạm cũng làm tăng tỏc hại của nhiều loài sõu hại chớnh trờn bụng. Liều lượng phõn ủạm cao tạo ủiều kiện thuận lợi cho nhiều loài rệp muội, bọ trĩ, bọ xớt hại cõy trồng phỏt triển rất mạnh. Khoai tõy, cà chua ủược bún nhiều phõn ủạm làm tăng bệnh mốc sương. Bún phõn khụng cõn ủối làm bệnh sương mai trờn hành tỏi phỏt triển mạnh,... Bún nhiều phõn kali trong nhiều năm liền gõy nờn tỡnh trạng thiếu chất magiờ trong ủất trồng dứa ủó làm cho cõy dứa bị bệnh hộo lỏ rất nặng (dẫn theo P.V. Lầm, 1998, 2005).
Bún phõn cõn ủối là cung cấp ủầy ủủ cỏc nguyờn tố dinh dưỡng với tỷ lệ thớch hợp ủối với từng giống cõy trồng, từng loại ủất và năng suất muốn ủạt. Cú như vậy mới phỏt huy ủược ủầy ủủ tỏc dụng của từng loại phõn bún, ủồng thời tạo ủiều kiện thuận lợi cho cõy trồng sinh trưởng, phỏt triển tốt, trỏnh sự khủng hoảng về dinh dưỡng của cõy trồng, làm tăng khả năng chống chịu ủối với sự tấn cụng của cỏc loài sinh vật gõy hại, cũng như làm tăng khả năng tự ủền bự của cõy trồng khi bị phỏ hại. Khi cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển tốt sẽ lấn ỏt sự phỏt triển của cỏ dại. Bún phõn cõn ủối khụng chỉ huy ủộng ủược tiềm năng năng suất của cõy trồng mà cũn khụng tạo ủiều kiện thuận lợi cho dịch hại phỏt triển, gúp phần gỡn giữ năng suất cõy trồng. Như vậy, biết cỏch sử dụng phõn bún sẽ cú ý nghĩa lớn trong phũng chống dịch hại (P.V. Lầm, 1998, 2005).