THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 1 đh nông nghiệp hà nội (Trang 54)

III. CÁC TỔ CHỨC ðẤ U TRANH SINH HỌC

1.THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC

Theo kinh nghiệm của nụng dõn Trung quốc, người trồng cõy cú mỳi ở vựng địa Trung Hải ủó biết sử dụng loài kiến bắt mồi Oecophylla smaragdia Fabricius phũng chống sõu ăn lỏ cam (Mc Cook 1882, Clausen 1966).

Ngay từ thời xa xưa người trồng chà là ở Ả rập ủó nhõn nuụi kiến bắt mồi ủể phũng chống kiến ăn cõy chà là. đõy cũng ủược coi là những trường hợp ủầu tiờn con người biết sử dụng kẻ thự tự nhiờn (thiờn ủịch) với mục ủớch của biện phỏp sinh học. Họ biết phõn biệt cỏc loài kiến dựa trờn tập tớnh ăn của chỳng.

Vallisnieri (1661-1730) là người Italia ủầu tiờn ủề nghị sử dụng ong ký sinh

Apanteles glomeratus Linneaus phũng chống bướm trắng hại cải Pieris rapae

Linneaus (Doutt 1964). Tiếp theo ủú, vào những năm ủầu của thế kỷ 18 nhiều bỏo cỏo ủó ủề cập ủến tập tớnh ký sinh của một số loài cụn trựng; cỏc tỏc giả cho rằng nhiều loài thiờn ủịch cú thể ủược sử dụng như tỏc nhõn quan trọng phũng chống sõu hại cõy trồng. Quan ủiểm này ủược tồn tại qua nhiều thế kỷ tới ngày nay. Hầu hết những ủề nghị ủầu tiờn sử dụng cụn trựng ký sinh trong biện phỏp sinh học phũng chống sõu hại cõy trồng ủều bắt nguồn từ người chõu Âu. Chẳng hạn:

− E. Darwin (1988) ủó ghi nhận sự tấn cụng sõu non bướm trắng hại cải Pieris rapae Linneaus của một loài ong Cự họ Ichneumonidae bằng cỏch ong ủẻ trứng vào mặt lưng sõu non bướm trắng (Doutt 1964).

− Hartig (1827) ủó ủề nghị thu thập sõu non bướm trắng ủó bị ong cự ký sinh ủể thu trưởng thành ong rồi thả trở lại ruộng trồng bắp cải ở đức (Sweetman 1936).

− Ở Phỏp, chớnh Boisgiraud (1840) ủó thu thập một số lượng lớn bọ hành trựng

Calasoma sycophamta L. thuộc họ Carabidae rồi thả lại vào ruộng ủể phũng chống sõu ăn lỏ.

− Ở Italia, Villa (1844) ủó ủề nghị sử dụng cụng trựng bắt mồi như bọ hành trựng họ Carabidae, kiến 3 khoang họ Staphylinidae ủể phũng chống sõu hại cõy trồng trong vườn.

Cú thể khẳng ủịnh, ngay từ thế kỷ 18 những kết quả ứng dụng ủầu tiờn biện phỏp sinh học ở chõu Âu chủ yếu tập trung sử dụng cụn trựng ký sinh hoặc bắt mồi ủể phũng chống sõu hại cõy trồng mà chưa cú ủề nghị nào về việc nhập nội thiờn ủịch ủể phũng chống sõu hại cõy trồng ở ủịa phương.

Năm 1991, ở một số nước chõu Âu ủó nghiờn cứu nhõn nuụi và sử dụng ong mắt ủỏ Trichogramma sp. phũng chống nhiều loài sõu thuộc bộ cỏnh vẩy hại tỏo, bắp cải, củ cải ủường...(Meyer 1991). Cho tới nay nhiều nước chõu Âu ủó cú nhà mỏy sinh học sản xuất hàng loạt ong mắt ủỏ bằng dõy chuyển cơ khớ húa, tự ủộng hoỏ, gúp phần ủỏng kẻ nõng diện tớch cõy trồng ủược sử dụng ong mắt ủỏ phũng chống sõu hại.

Từ năm 1973 ủến 1987, Liờn Xụ (cũ) ủó nghiờn cứu nhõn nuụi và sử dụng ong mắt ủỏ Trichogramma sp. và ong vàng Habrobracon ủể phũng chống sõu xỏm

Agrotis và sõu xanh Helicoverpa armigera ủạt hiệu quả.

Theo Petov (1964) cỏc loài bọ mắt vàng (chuồn chuồn cỏ) thuộc họ Chrysopidae là những loài thiờn ủịch cú ý nghĩa trong ủiều hoà số lượng sõu hại chớnh trờn cõy trồng ở Bungari. Cũng theo Zeleuny 1965 ở Tiệp Khắc cũ người ta ủó sử dụng loài bọ mắt vàng Chrysopa carnea Steph ủể phũng chống sõu hại trờn cõy cụng nghiệp ngắn ngày cú hiệu quả tốt.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vtẦẦ 53

thuringiensis gõy bệnh trờn sõu non tằm vào những năm ủầu của thế kỷ 19. Tiếp ủến 1915. E. Bertiner (người đức) cũng ủó phõn lập và xỏc ủịnh vi khuẩn Bacillus thuringiensis gõy bệnh cho sõu non ngài địa Trung Hải Anagasta kuchniella. Từ ủú nhiều nước ở chõu Âu ủó tập trung nghiờn cứu sản xuất và sử dụng thuốc trừ sõu vi sinh Bt. ủể phũng chống trờn 525 loài sõu hại cõy trồng nụng, lõm nghiệp cú kết quả tốt.

Ngày từ năm 1720 Phillips ủó phỏt hiện virus gõy bệnh trờn cụn trựng. Từ ủú nhiều nhà khoa học ở cỏc nước phỏt triển của chõu Âu ủó ủi sõu nghiờn cứu sản xuất và sử dụng virus, một nhúm vi sinh vật gõy bệnh cú nhiều triển vọng ủể phũng chống sõu hại cõy trồng.

Balisneri (1709) ủó phỏt hiện nấm gõy bệnh trờn cụn trựng ủó tạo ủiều kiện cho nhiều nhà khoa học ở cỏc nước chõu Âu nghiờn cứu và sử dụng nấm gõy bệnh cụn trựng ủể phũng chống cỏc loài sõu hại cõy trồng. Năm 1878, Metschnhikov ủó phỏt hiện và phõn lập ủược nấm xanh Metashizium aurisophiae trừ sõu non bọ cỏnh cứng hại lỳa mỡ Anisophiae austrinia cú hiệu quả phũng chống sõu non, trưởng thành bọ ủầu dài hại củ cải ủường Bothinoderes pauctiventris.

V.I. Bilai (1961), G. Seiketov (1962), Domsch (1980) ủó lần lượt phỏt hiện nấm Trichoderma là những thành viờn phổ biến của những thành viờn của hệ vi sinh vật ủất, chỳng phõn bố phụ thuộc vào vựng ủịa lý, kiểu ủất, ủiều kiện khớ hậu và thảm thực vật. Nhúm nấm này cú khả năng ủối khỏng với cỏc vi sinh vật khỏc thụng qua việc tiết ra cỏc chất khỏng sinh, men rượu cỏc chất cú hoạt tớnh sinh học cao tạo khả năng ức chế cỏc nấm dịch hại cõy trồng như Rhizoctonia , Sclerotium,

Verticillium. đến nay nhiều nước chõu Âu ủó nghiờn cứu sản xuất và sử dụng nấm Trichoderma ủể phũng chống hơn 150 loài vi sinh vật gõy bệnh hại trờn 40 loại cõy trồng khỏc nhau.

Ngay từ giữa thế kỷ 19 ủó hỡnh thành hướng nghiờn cứu sử dụng tuyến trựng phũng chống cụn trựng. Trước hết phải kể ủến những cụng trỡnh khoa học của cỏc nhà tuyến trựng học như P. Bovien, J. R. Christie, N. A. Cobb, I. N. Filipjev, G. Fuchs, G. Steiner, G. Thorne (Nickle và Welch 1984). Theo Hara (1991) tuyến trựng ký sinh cụn trựng (EPN) cú phổ sõu chủ rộng, khả năng tỡm kiến sõu chủ và sinh trưởng rất mạnh. Kết quả diều tra thu thập EPN ở Bắc Ai len là 3,8%; ở Italia là 5%, Bổ đào Nha 3,9%; Thuỷ điển 25%; trong khi ủú ở Anh tới 48,6%. Tại Bỉ 1997 nhà khoa học Miduturi ủó phõn lập ủược một số loài EPN như Steinernema eltiae, S. afinisHeterorhabditis bacteriophora trừ sõu chủ bị nhiều Hoplia philanthus. Mối quan hệ giữa tuyến trựng và vi khuẩn lần ủầu tiờn ủược P. Bovien (1937) ủề cập ủến nhưng chư ủược hiểu một cỏch sõu rộng, mói tới Dutky (1959) mới phỏt hiện một số ủặc tớnh trong mối quan hện này. Khoảng ủầu những năm 1980, người ta ủó cú thể nhõn nuụi hàng loạt tuyến trựng ký sinh cụn trựng bằng in vi tro với cỏc loài vi khuẩn cộng sinh của chỳng (Beủing 1981, 1984) gắn liền với việc sử dụng những loài EPN nay phũng chống cú hiệu quả sõu ủục thõn (Lindegren 1981), bọ cỏnh cứng hại nho ủen (Reủing và Miller 1981, Simons 1981) tạo ra khả năng thương mại hoỏ sản phẩm sinh học tuyến trựng EPN diệt cụn trựng gõy hại cõy trồng.

Brooks (1986) chỉ rừ hầu hết cỏc loài Nosema thuộc nguyờn sinh ủộng vật

Pzotozoa ủó ủược nghiờn cứu sử dụng trong biện phỏp sinh học phũng chống sõu non bộ cỏnh vẩy và sõu non thuộc bộ cỏnh thẳng như chõu chấu, cào cào. Chẳng hạn

Nosema locustae cú thể ủược sử dụng phũng chống hơn 60 loài chõu chấu, dế mốn, dế dũi cú hiệu quả. Nosema necatrix ủược nghiờn cứu sử dụng phũng chống sõu non bộ cỏnh vẩy, một số trường hợp cú hiệu quả rừ rệt ngay trờn ủồng ruộng (Maddix và ctv, 1981).

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vtẦẦ 54 dụng nhện bắt mồi Amblyseius cucumeris ủể phũng chống bọ trĩ hại hành Thrips tabaci, bọ trĩ Frankliniella occidentalis, F. triticiT. obscuratus hại dưa chuột cú hiệu quả rừ rệt.

Một số hiệu quả sử dụng biện phỏp đTSH phũng chống sõu hại cõy trồng ở cỏc nước chõu Âu.

- Sử dụng ong ký sinh Allotropa burelliPseudaphicus malimus nhập nội từ Nhật bản vào năm 1934-1941 phũng chống cú hiệu quả Rệp rỏp

Pseudococcus coustocki hại tỏo ở Liờn xụ cũ.

- Vào những năm 60 của thế kỷ 20, Viện BVTV của Liờn xụ cũ ủó sản xuất thành cụng chế phẩm Virus phũng trừ cú hiệu sõu non ngài Portheroa dispar, sõu non bướm cải Barathra brassicae.

- Từ năm 1972 ở Bungari ủó sử dụng chế phẩm Beauveria ủể phũng trừ bọ lỏ khoai tõy, sõu hại lỳa, sõu hại mận cú hiệu quả tốt. Cũng từ năm 1930 thế kỷ 20 ở Phỏp ủó sử dụng nấm Arthrobotrys oligospora, Dactylella ellipsospora ủể phũng chống tuyến trựng hại cõy cải ủường, khoai tõy, cà chua...

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 1 đh nông nghiệp hà nội (Trang 54)