III. CÁC TỔ CHỨC ðẤ U TRANH SINH HỌC
3.2. CÂN BẰNG SINH HỌC
Cỏc quần thể sinh vật sống trong từng khu vực, trong từng hệ sinh thỏi ủều cú liờn hệ thớch ứng với nhau, tỏc ủộng tương hỗ với nhau thụng qua những mối quan hệ dinh dưỡng và sự tỏc ủộng của những nhõn tố sinh thỏi, sinh học khỏc. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, tiến hoỏ, những mối liờn hệ tỏc ủộng tương hỗ ủú dần dần thiết lập nờn thế cõn bằng ủộng, cõn bằng sinh học.
Cõn bằng sinh học cũng luụn luụn dao ủộng và ủược ủiều chỉnh trong một biờn ủộ nào ủú, trước hết là do ủiều kiện mụi trường thường xuyờn biến ủổi. Mặt khỏc bản thõn cỏc quần thể cũng luụn cú những biến ủộng ủặc thự của riờng mỡnh. Trong quỏ trỡnh thớch ứng ủể tồn tại mỗi quần xó cú một phương thức thớch ứng ủặc trưng, nhằm duy trỡ sự cõn bằng sinh học với ủộ ổn ủịnh tương ủối.
Hiện tượng mật ủộ của một quần thể ủược duy trỡ trong một phạm vi giới hạn biến ủộng tương ủối trong suốt cả một thời gian dưới tỏc ủộng của cỏc yếu tố sinh học và vật lý của mụi trường ủược gọi là sự ủiều chỉnh tự nhiờn.
Giới hạn trờn và giới hạn dưới của mật ủộ trung bỡnh thường ớt biến ủổi rừ rệt. Chỉ khi nào bản thõn những yếu tố ủiều chỉnh thay ủổi (cú trường hợp chỉ một vài nhõn tố cơ bản) hoặc cú xuất hiện một số nhõn tố mới (như loài kớ sinh loài ăn thịt) thỡ giới hạn trờn và giới hạn dưới ủú mới thay ủổi.
Tỏc dụng của ủiều chỉnh tự nhiờn lờn mật ủộ của quần thể trong một thời gian nào ủú thường mang tớnh quy luật. đú là sai khỏc căn bản với sự tỏc ủộng làm giảm ủột ngột số lượng cỏ thể của một loài sõu hại cõy trồng bởi thuốc bảo vệ thực vật.
Trong số những nhõn tố ủiều chỉnh mật ủộ thỡ cỏc nhõn tố sinh học thường giữ một vai trũ quan trọng, nhiều khi cú tỏc dụng quyết ủịnh.
Sự ủiều chỉnh mật ủộ trung bỡnh của cỏc quần thể do tỏc ủộng của cỏc vật kớ sinh, vật ăn thịt hoặc cỏc vật gõy bệnh xuống mức ủộ thấp hơn gọi là ủiều chỉnh sinh
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 42 học. Như vậy, về bản chất, ủiều chỉnh sinh học là một bộ phận của ủiều chỉnh tự nhiờn. Tuy nhiờn sau này do ỏp dụng biện phỏp phũng trừ sinh học trong cụng tỏc bảo vệ thực vật nờn nội dung ủiều chỉnh sinh học cú sai khỏc ớt nhiều (ủiều chỉnh sinh học nhõn tỏc).
điều chỉnh sinh học nhõn tỏc là việc lợi dụng nguồn lợi thiờn ủịch tự nhiờn hoặc nhõn mụi phúng thớch cỏc loài ký sinh, loài bắt mồi hoặc vật gõy bệnh của sõu hại theo sự bố trớ của con người với mục ủớch làm giảm số lượng cỏ thể của loài dịch hại ủú ủến mức khụng cú ý nghĩa về mặt kinh tế (dưới ngưỡng gõy thiệt hại kinh tế).
Mong muốn của con người là thay thiờn nhiờn chủ ủộng "ủiều chỉnh sinh học", với mục ủớch và yờu cầu như trờn thường khụng phải bao giờ cũng ủạt ủược. Do khụng nghiờn cứu kỹ mối quan hệ phức tạp qua lại giữa cỏc yếu tố của mụi trường mà cú khi những loài ký sinh, ăn thịt hoặc gõy bệnh ủược sử dụng trong phũng trừ sinh học khụng thể làm giảm số lượng cỏ thể của loài dịch hại. Trong trường hợp ủú, phũng trừ sinh học thất bại và ủiều chỉnh sinh học khụng ủạt yờu cầu.