Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏ củ iều kiện sinh thỏi ủế n thiờn ủị ch

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 1 đh nông nghiệp hà nội (Trang 28)

II. NGHIấN CỨU VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở VIỆT NAM

c.Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏ củ iều kiện sinh thỏi ủế n thiờn ủị ch

Ảnh hưởng của ủiều kiện ngoại cảnh ủến sự tớch luỹ số lượng của thiờn ủịch trờn cỏc cõy trồng là một cơ sở quan trọng ủể xõy dựng biện phỏp bảo vệ, khớch lệ cỏc thiờn ủịch tự nhiờn trong hạn chế dịch hại. Vấn ủề này chưa ủược nghiờn cứu nhiều ở nước ta.

Phần lớn cỏc nghiờn cứu ủược tập trung vào ủỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc thuốc húa học ủối với cỏc thiờn ủịch của sõu hại lỳa, bụng, rau họ hoa thập tự. Kết quả nghiờn cứu cho thấy hầu hết cỏc thuốc húa học trừ sõu sử dụng ở nước ta ủều gõy ảnh hưởng rất lớn ủến sự tớch luỹ số lượng của thiờn ủịch tự nhiờn (L.M. Chõu và nnk, 1987; V.Q. Cụn và nnk, 1992; N. V. Huỳnh và nnk, 1980; P.V. Lầm 1988, 1991, 1999; P.V. Lầm và nnk, 1994, 1996; K.đ. Long, 1990; N.Thơ và nnk, 1989,...).

Cú một số nghiờn cứu về ảnh hưởng của ủiều kiện canh tỏc ủến sự tớch luỹ thiờn ủịch trờn cõy lỳa và cõy bụng. Thớ dụ, ruộng lỳa thường xuyờn ủủ nước, cấy nhiều vụ lỳa, giống lỳa nhiễm rầy nõu là những ủiều kiện thuận lợi cho sự tớch luỹ thiờn ủịch của sõu hại lỳa (L.M. Chõu, 1987; P.V. Lầm và nnk, 2003). Trồng xen băng mớa vào ủồng bụng, xen bụng với ngụ, ủậu tương sẽ làm tăng tớnh ủa dạng và vai trũ của thiờn ủịch trong hạn chế sõu hại bụng (N.H.Bỡnh, 1994; N. T. Hai, 1996; P.V. Lầm, 1989; N. Thơ và nnk, 1989;)

Cú một số ớt ỏi kết quả nghiờn cứu về nơi cư trỳ, tồn tại, chu chuyển của thiờn ủịch khi khụng cú cõy trồng trờn ủồng ruộng. Sau thu hoạch lỳa Mựa ở ủồng bằng sụng Hồng là mựa ủụng cũng là thời gian khụng cú lỳa trờn ủồng.. Trong thời gian này, cú nhiều loài ký sinh của cụn trựng cỏnh vảy hại lỳa tồn tại ở pha trưởng thành, trỳ ngụ trong cỏc cõy bụi ở bờ ủồng hoặc vườn cõy ăn quả gần ủồng lỳa. Mặt khỏc, nhiều loài thiờn ủịch ủa thực của sõu hại lỳa ủó chuyển sang sống trờn cỏc sõu hại ngụ, ủậu tương (P. V. Lầm, 1995; K.đ. Long, 1990). Khi khụng cú lỳa trờn ủồng, cỏc cõy cỏ mà hoa cú mật là nơi cư trỳ của nhiều thiờn ủịch, vỡ mật hoa và phấn hoa là nguồn thức ăn thờm cú giỏ trị của nhiều loài thiờn ủịch. ở vựng Cần Thơ ủó ghi nhận ủược 30 loại cõy cỏ là nơi trỳ ngụ của nhiều loài thiờn ủịch của sõu hại lỳa (L.M. Chõu và nnk, 1987; T. T. N. Chi và nnk, 1995; P.V. Lầm, 1995).

2.2. Nghiờn cu b sung thiờn ủịch vào sinh qun cõy trng nụng lõm nghipa. Nhp ni, thun húa thiờn ủịch ủể tr dch hi ngoi lai a. Nhp ni, thun húa thiờn ủịch ủể tr dch hi ngoi lai

Năm 1996, ủược sự tài trợ của FAO, chi cục BVTV tỉnh Lõm đồng ủó nhập nội từ Malaysia ong ký sinh D. semiclausum ủể trừ sõu tơ ở đà Lạt. Sau 3 năm (từ 1997) nhõn và thả ra một số ủịa ủiểm ở đà Lạt, ong D. semiclausum ủó tồn tại, thiết lập ủược quần thể ở ruộng thả ong và phỏt tỏn ra những ruộng xung quanh. Tỷ lệ ký sinh của ong D. semiclausum trờn sõu tơ ủạt 2,6 - 69,4% tuỳ thuộc vào ủiều kiện cụ thể ở nơi thả ong. ở nơi khụng thả ong, tỷ lệ ký sinh của ong ủạt khoảng 24,3%.

Năm 1995-1997, trong chương trỡnh hợp tỏc quốc tế với tổ chức CSIRO (Australia) do ACIAR tài trợ, Viện BVTV ủó nhập nội 3 tỏc nhõn sinh học ủể trừ cõy trinh nữ thõn gỗ (Mimosa pigra) và 2 tỏc nhõn sinh học ủể trừ cõy bốo tõy (Eichhornia crassipes). Cỏc tỏc nhõn ủó nhập nội là sõu ủục thõn trinh nữ (Carmenta

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vtẦẦ 27

mimosae), mọt ủục hạt trinh nữ (Acanthoscelides puniceus, A. quadridentatus), bọ vũi voi dục củ bốo tõy (Neochetia bruchi) và sõu ủục cọng bốo tõy (Sameodes albiguttalis).

Kết quả thử nghiệm kiểm tra tớnh chuyờn hoỏ thức ăn của cỏc tỏc nhõn sinh học ủó nhập nội cho thấy tất cả chỳng ủều cú tớnh chuyờn hoỏ thức ăn rất cao. Viện BVTV ủó ủề xuất xin phộp cỏc cơ quan quản lý cho thả sõu ủục thõn trinh nữ ủể trừ cõy trinh nữ thõn gỗ và bọ vũi voi ủục củ beo tõy ủể trừ bốo tõy. Hai tỏc nhõn này thả ra ủó tồn tại và tạo lập quần thể ở nơi thả chỳng.

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật phần 1 đh nông nghiệp hà nội (Trang 28)