II. NGHIấN CỨU VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở VIỆT NAM
1. Khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh nghiờn cứu biện phỏp sinh học ở Việt Nam
Mặc dự biện phỏp sinh học (BPSH) trờn thế giới ủó thành cụng hơn 100 năm, nhưng ủõy là một lĩnh vực khoa học tương ủối mới ở nước ta.
Theo những gỡ ghi chộp lại, nụng dõn nước ta cũng biết sử dụng kiến vàng ủể diệt trừ sõu hại trong vườn cam quýt từ thế kỷ rất lõu (thế kỷ thứ 4). Nhưng nghiờn cứu phỏt triển BPSH thỡ mới chỉ ủược bắt ủầu từ những năm ủầu thập niờn 1970. Những nghiờn cứu về thành phần thiờn ủịch trờn sõu hại lỳa của P. B. Quyền và nnk (1972-1973), của Viện Bảo vệ thực vật (1972-1973) và việc ủỏnh giỏ hiệu lực của cỏc chế phẩm sinh học từ vi khuẩn Bt ủể trừ sõu tơ tại Viện Bảo vệ thực vật (1971- 1974) cú thể coi là những cụng trỡnh ủầu tiờn về nghiờn cứu BPSH phũng chống dịch hại ở nước ta (P. V. Lầm, 2003).
Từ 1973, việc nghiờn cứu sử dụng ong mắt ủỏ Trichogramma spp. ủể trừ một số sõu hại ủược bắt ủầu tại Viện Bảo vệ thực vật. Sau ủú cụng việc nghiờn cứu này cũng ủược một số cơ quan khỏc tiến hành như Phũng Sinh thỏi cụn trựng (Viện Sinh thỏi & Tài nguyờn Sinh vật), Bộ mụn ðộng vật khụng xương sống (Khoa Sinh, ðại học Quốc gia Hà Nội). ðến nửa sau thập niờn 1970, việc nghiờn cứu sử dụng ong mắt ủỏ
Trichogramma spp. ủể trừ sõu hại ủược Chi cục BVTV Vĩnh Phỳc, Thỏi Bỡnh hưởng ứng triển khai. Từ thập niờn 1980, việc sử dụng ong mắt ủỏ Trichogramma ủể trừ sõu hại ủược Trung tõm nghiờn cứu cõy Bụng Nha Hố (nay là Viện nghiờn cứu và Phỏt triển cõy bụng) triển khai ứng dụng trờn cõy bụng.
Nghiờn cứu nấm B. bassiana ủể trừ sõu rúm thụng Dendrolimus punctatuus ủược bắt ủầu từ giữa thập niờn 1970 ở trường ðại học Lõm nghiệp.
Từ cuối thập niờn 1980 ủến nay, việc nghiờn cứu biện phỏp BPSH ủược tiến hành ở nhiều cơ quan như Viện bảo vệ thực vật, Viện Sinh thỏi &Tài nguyờn Sinh vật, Khoa Sinh (ðại học Khoa học Tự nhiờn Hà Nội), ðại học Nụng nghiệp I Hà Nội, Viện Nghiờn cứu và Phỏt triển cõy bụng, Viện Cụng nghiệp thực phẩm... Tỏc nhõn sinh học ủược nghiờn cứu cũng ủa dạng, gồm ong mắt ủỏ Trichogramma spp., vi khuẩn (B. thuringiensis, S. enteridis), virỳt cụn trựng (NPV), nấm cụn trựng (B. bassiana, M. anisopliae, M. flavoviride), nấm ủối khỏng (Trichoderma spp.), tuyến trựng hại cụn trựng (P.V. Lầm, 2003).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vật…… 24