III. CÁC TỔ CHỨC ðẤ U TRANH SINH HỌC
3.3. CÁC QUÁ TRèNH ð IỀU CHỈNH TỰ NHIấN TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG
VẬT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG
động vật, thực vật và vi sinh vật sống trong từng vựng sinh thỏi ủều cú những mối liờn hệ gắn bú mật thiết với nhau, tạo thành cỏc quần xó sinh vật. Tập hợp tự nhiờn những quần thể của tất cả cỏc loài trong quần xó, gắn bú mật thiết với nhau qua những mối liờn hệ ủược hỡnh thành trong một quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển lõu dài và sinh sống trong một vựng sinh thỏi, thiết lập nờn những cõn bằng ủộng về sinh học, sinh thỏi và luụn cú sự tiến húa thớch nghi.
Mỗi cỏ thể hoặc toàn bộ cỏc quần thể, cỏc loài sống trong một quần xó ủều chịu những tỏc ủộng ủa dạng của mụi trường.
Bản thõn những nhõn tố của mụi trường cũng tỏc ủộng tương hỗ lẫn nhau, làm cho tỏc ủộng tổng hợp của mụi trường lờn quần xó sinh vật lại càng phức tạp. Do ủú mà khả năng phỏt triển số lượng của quần thể cỏc loài khỏc nhau hay của cựng một loài cũng khỏc nhau phụ thuộc vào cỏc thành phần mụi trường.
Số lượng quần thể của một loài cú thể ủạt tới ở trong một mụi trường cụ thể nào ủú ủược gọi là sức chứa của mụi trường ủối với loài ủú. Sức chứa tối ủa phụ thuộc vào nguồn thức ăn và khoảng khụng gian của mụi trường. Trong thực tế sự phỏt triển số lượng của quần thể khụng ủơn giản chỉ là phụ thuộc vào hai yếu tố như vừa nờu.
ở ủõy khụng phải chỉ do khối lượng thức ăn và khụng gian sinh sống cần thiết trong mụi trường quyết ủịnh mà cũn ủược xỏc ủịnh bởi mối tỏc ủộng tương hỗ giữa những ủiều kiện vật lý, bởi những ủặc ủiểm của nơi ở và cả bởi ủặc tớnh của loài bắt mồi, loài vật mồi trong mối tương quan phức tạp với toàn bộ cỏc yếu tố mụi trường.
Như vậy, sức chứa thực của mụi trường là dẫn xuất của những mối liờn hệ tương hỗ sinh học và vụ sinh cực kỳ phức tạp. Vai trũ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố khỏc nhau tới sự phỏt triển số lượng quần thể như thế nào và nhõn tố nào là nhõn tố chủ yếu ủiều chỉnh thường xuyờn số lượng quần thể sinh vật là những vấn ủề cần ủược quan tõm ủầy ủủ.
Hiện nay trong nghiờn cứu biến ủộng số lượng sinh vật, người ta phõn biệt hai nhúm nhõn tố: khụng phụ thuộc vào mật ủộ và phụ thuộc vào mật ủộ.
Nhúm nhõn tố khụng phụ thuộc vào mật ủộ bao gồm cỏc nhõn tố vụ sinh giới hạn thế năng của quần thể. Nhúm nhõn tố này cũn ủược gọi là lực hỡnh thành. Sự tồn tại và tỏc ủộng của cỏc nhõn tố này khụng phụ thuộc vào mật ủộ của quần thể. Tỏc ủộng của chỳng cú ảnh hưởng tới mật ủộ của quần thể nhưng khụng cú tỏc dụng ủiều chỉnh số lượng quần thể tới mật thể cõn bằng sinh học.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 43 Nhúm nhõn tố phục thuộc vào mật ủộ bao gồm những nhõn tố như cỏc hiện tượng cạnh tranh, ký sinh, ăn thịt, v.vẦ Cỏc nhõn tố này tồn tại và tỏc ủộng phụ thuộc vào mật ủộ. Thường thỡ khi mật ủộ quần thể càng cao thỡ tỏc ủộng càng mạnh và ủược coi là "tỏc ủộng phụ thuộc vào mật ủộ của quần thể", hoặc là "phản ứng do mật ủộ chi phối".
Khỏc với tỏc ủộng của nhúm nhõn tố khụng phụ thuộc vào mật ủộ, tỏc ủộng của nhúm thứ hai cú tỏc dụng ủiều chỉnh số lượng quần thể. Trong tự nhiờn, thế cõn bằng sinh học của cỏc quần thể ủược duy trỡ nhờ sự thống nhất và cõn bằng giữa hai lực mõu thuẫn nhau. đú là khả năng sinh sản lớn và những phản ứng phụ thuộc vào mật ủộ, giới hạn sức tỏi sản xuất của quần thể. Hai lực này bắt ủầu tỏc ủộng khi ủiều kiện mụi trường ngoài, bao gồm cả mật ủộ của quần thể, thay ủổi, khả năng tỏi sản xuất cao thường xuất hiện khi mật ủộ thấp. Cũn khả năng sinh sản bị giảm ủi hoặc ủộ tử vong tăng lờn khi mật ủộ quần thể tiến gần tới ủộ cực ủại và làm cho tỏc ủộng của những nhõn tố cú liờn quan với mật ủộ (vớ dụ, sự cạnh tranh) tăng vọt lờn.
Thường thỡ khi mụi trường (hiểu theo nghĩa với một khụng gian hạn chế) ủó bị bóo hoà về mặt mật ủộ thỡ quần thể sẽ ngừng sinh trưởng. Tỏc ủộng kiềm chế của cỏc nhõn tố ủối khỏng với sự tăng trưởng số lượng của quần thể ủó ủạt ủến mức cõn bằng (cõn bằng về tỷ lệ chết và tỷ lệ sinh sản). Cường ủộ tỏc ủộng của cỏc nhõn tố ủiều chỉnh tăng lờn theo mật ủộ của cỏc quần thể và ngược lại.