6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.7. Gắn chương trình xây dựng nông thôn mới với phát triển ngành
ngành trồng trọt
a. Các dự án tiếp tục triển khai thực hiện
- Dự án Phát triển giống lúa thuần mới Quảng Ngãi, giai đoạn 2013- 2016.
- Tiếp tục thực hiện Chương trình kiên cố hóa kênh mương thủy lợi. - Tiếp tục thực hiện xây dựng các Dự án Đập Đức Lợi, Đê, kè Hòa Hà, Tiêu úng thoát lũ vùng hạ lưu Sông Thoa.
- Hoàn thành các quy hoạch Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và Quy hoạch hệ thống đê biển tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.
- Tiếp tục thực hiện Chương trình kiên cố hóa kênh mương thủy lợi.
b. Các dự án xây dựng mới
- Quy hoạch vùng nguyên liệu mì giai đoạn 2015-2025, định hướng 2030. - Quy hoạch vùng nguyên liệu mía giai đoạn 2015-2025, định hướng 2030. - Dự án Hỗ trợ sản xuất vùng lúa chất lượng cao, lúa hàng hóa.
- Dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên các loại đất sản xuất kém hiệu quả, giai đoạn 2015-2020.
- Dự án đầu tư vùng sản xuất rau sạch (rau an toàn) giai đoạn 2016 -2020. - Dự án trồng tre phòng hộ chống sạt lở bờ sông, bờ suối và hồđập. - Triển khai thực hiện các mô hình trình diễn chuyển đổi cây trồng trên
các loại đất sản xuất kém hiệu quả; thực hiện các mô hình trình diễn về giống, kỹ thuật canh tác một số cây trồng chủ lực.
- Thực hiện xây dựng sửa chữa, nâng cấp 07 hồ chứa Đập làng xã Hành Tín Tây (Nghĩa Hành), Hóc Bứa xã Bình Tân (Bình Sơn), Liệt Sơn xã Phổ
Hòa (Đức Phổ), Cây Bứa xã Tịnh Giang (Sơn Tịnh), An Phong xã Bình Mỹ
(Bình Sơn), Hố Sâu xã Bình Nguyên (Bình Sơn), Phước Hòa xã Bình Khương (Binh Sơn).
- Nâng cấp Hệ thống công trình thủy lợi Thạch Nham.
KẾT LUẬN
Kết luận
Bài luận trên đây là toàn bộ kết quả quá trình nghiên cứu, tổng hợp của tác giả về Phát triển ngành ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ngãi. Với sự chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Hiệp, các thầy, cô giáo đã cung cấp và truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường; bằng sự nổ lực của bản thân, cố gắng tìm tòi, học hỏi nghiêm túc, nhưng với kiến thức và hiểu biết của bản thân còn có phần hạn chế nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Mong quý thầy cô giáo bỏ qua và góp ý trên tinh thần xây dựng để bài làm được hoàn thiện hơn. Qua thời gian nghiên cứu tác giả đưa ra một số kết luận sau:
- Những năm qua, nhìn chung kinh tế ngành trồng trọt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã mang lại những kết quả đáng khích lệ trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, bước đầu có ý nghĩa về kinh tế - xã hội to lớn trong việc khai thác tiềm năng và nguồn lực của tỉnh, góp phần giải quyết được việc làm cho số lượng lớn lao động ở nông thôn và nâng cao thu nhập cho người dân.
- Ngành trồng trọt phát triển góp phần tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, cung cấp nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến, đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới và các ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, làm thay đổi từng bước bộ mặt nông thôn, cải tạo môi trường, thay đổi khí hậu vùng sinh thái.
- Đề tài đã hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về
phát triển ngành trồng trọt, bao gồm: Khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá, các nhân tốảnh hưởng đến sự phát triển ngành trồng trọt.
Một số kiến nghị
Để thực hiện các mục tiêu phát triển ngành trồng trọt đã đề ra theo hướng phát triển nhanh và bền vững, tận dụng các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh trong bối cảnh hội nhập cần kiến nghị đến các cấp có thẩm quyền, các ban ngành có liên quan như sau:
Đối với địa phương
- Xây dựng chi tiết đề án tái cơ cấu ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ngãi
đến năm 2020 tầm nhìn 2030.
- Cần duy trì và phát huy khả năng hơn nữa mối liên kết chặt chẽ giữa các tổ chức hợp tác sản xuất nông nghiệp bền vững có sự hỗ trợ của Nhà nước. - Sắp xếp, bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với lợi thế của từng vùng.
- Cần thúc đẩy các dự án phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp theo đúng tiến độđã đề ra.
- Thực hiện công tác tuyên truyền làm cho người dân hiểu được phát triển trồng trọt là xuất phát từ lợi ích của người dân và chỉ thực sự thành công khi có sự đồng thuận của toàn xã hội.
- Tập trung lãnh đạo, chỉđạo, cải cách hành chính, tháo gỡ mọi rào cản, thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; khắc phục những tồn tại khó khăn của mô hình kinh tế hộ, ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ
hiện nay. Tạo điều kiện cho xu thế phát triển một nền nông nghiệp quy mô công nghiệp, công nghệ cao từng bước phát triển.
- Thực hiện phương châm ba hóa trong chủ trương phát triển ngành trồng trọt: Doanh nghiệp hóa các sản phẩm trồng trọt hàng hóa của người nông dân; liên kết hóa trong phát triển sản xuất - kinh doanh và các hoạt động lãnh đạo, chỉđạo, điều hành của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở; xã hội hóa nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Đối với trung ương
- Hỗ trợ tỉnh trong phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho người lao động nông thôn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nông nghiệp cấp xã.
- Nhà nước phải có chính sách hỗ trợ về tổ chức, tài chính, khoa học kỹ
thuật công nghệ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và quyết tâm phải thực hiện chính sách với một quyết tâm cao thì phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh mới đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Phát triển ngành trồng trọt là quá trình lâu dài và rất khó khăn, đồng thời cũng là yêu cầu bức xúc trước mắt. Để tránh máy móc, cưỡng ép, chủ
quan trung ương cần chỉ rõ các địa phương cần lựa chọn một hay một số sản phẩm và ưu tiên chỉđạo, phát triển để rút kinh nghiệm từng bước, trước hết là sản phẩm có lợi thế hay sản phẩm có doanh nghiệp, tư thương lo được khâu “đầu ra”, bảo đảm cho sản xuất thực sự có hiệu quả và phát triển bền vững.
Kết thúc đề tài, tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy TS. Nguyễn Hiệp, sự quan tâm của các thầy, cô giáo trong quá trình giảng dạy, Ban đào tạo sau đại học Đại học Đà Nẵng, Phòng đào tạo sau đại học Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, Sở nông nghiệp và phát triển nông thông tỉnh Quảng Ngãi và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[2] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp.
[3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
[4] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
[5] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Chỉ thị số 2039/CT- BNN-KH ngày 20/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
[6] Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
[7] Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản.
tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
[9] Chính phủ (2014), Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 4/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ, giai đoạn 2015-2020.
[10] Chính phủ (2010), Quyết định 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích khai thác, nuôi trồng thủy sản ở các vùng biển xa.
[11] Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn.
[12] Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020.
[13] Chính phủ (2013), Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.
[14] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với Khu vực và Thế giới - NXB Chính trị
Quốc gia.
[15] Nguyễn Thị Hồng Phấn – Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ 1986 – 2000 – Báo cáo khoa học tại hội thảo Chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu vùng kinh tế - Thực trạng, vấn đề và phương hướng tại Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2003.
[16] Lê Quốc Sử (chủ biên) - Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong thời đại kinh tế tri thức" NXB Thống kê - 2001.
[17] PGS. TS Tạ Minh Sơn - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp nước ta - Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn kỳ 2, tháng 1 năm 2006
[18] UBND Tỉnh Quảng Ngãi (2011), Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 13/10/2011 của Tỉnh ủy Quảng Ngãi về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020.
[19] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định số 238/QĐ-UBND ngày 25/11/2011 của về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020.
[20] Nguyễn Hoàng Xanh (2005), “Lối ra cho tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, số 22, tháng 11 năm 2005.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1a
Kiểm định tính dừng của chuỗi LUA bằng kiểm định Dickey Fuller.
Đồ thị LUA: 160,000 200,000 240,000 280,000 320,000 360,000 400,000 440,000 1990 1995 2000 2005 2010 LUA Cặp giả thuyết là
H0: Chuỗi không dừng (LUA có nghiệm đơn vị) H1: Chuỗi dừng (LUA không có nghiệm đơn vị)
Kết quả kiểm định Dickey Fuller về tính dừng của chuỗi LUA: Null Hypothesis: LUA has a unit root
Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=6)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.761341 0.8145
Test critical values: 1% level -3.689194
5% level -2.971853
10% level -2.625121
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Kết quả kiểm định Dickey Fuller (có Trend and Intercept) cho ta p-
value(ADF)= 0.8145>α=0.05, và |τADF|=0.761341<|τα |=2.971853, do đó ta có
đủ cơ sở về mặt thống kê để chấp nhận H0, nghĩa là chuỗi LUAt không dừng, tại mức ý nghĩa 5%.
Kiểm định tính dừng của ΔLUAt:
-80,000 -60,000 -40,000 -20,000 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 1990 1995 2000 2005 2010 D(LUA) Cặp giả thuyết là
H0: Chuỗi không dừng (d(LUA) có nghiệm đơn vị) H1: Chuỗi dừng (d(LUA) không có nghiệm đơn vị)
Kết quả kiểm định Dickey Fuller về tính dừng của chuỗi d(LUA): Null Hypothesis: D(LUA) has a unit root
Exogenous: None
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=6)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.619763 0.0000
Test critical values: 1% level -2.653401
Kết quả kiểm định Dickey Fuller cho ta p-value(ADF)= 0.0000<α=0.05, và |τADF|=6.619763>|τα |=1.953858, do đó ta có đủ cơ sở về mặt thống kê để bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa là chuỗi d(LUAt ) dừng, tại mức ý nghĩa 5%. Hàm tự tương quan và tương quan riêng phần của d(LUAt )
Từ các kết quả trên, mô hình có thể chọn là: ARIMA(0;1;0)
Kết quả hồi quy :
Dependent Variable: D(LUA) Method: Least Squares
Date: 06/15/15 Time: 10:00 Sample (adjusted): 1987 2014
Included observations: 28 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 6285.400 5060.328 1.242093 0.2249
R-squared 0.000000 Mean dependent var 6285.400
Adjusted R-squared 0.000000 S.D. dependent var 26776.74 S.E. of regression 26776.74 Akaike info criterion 23.26352 Sum squared resid 1.94E+10 Schwarz criterion 23.31109 Log likelihood -324.6892 Hannan-Quinn criter. 23.27806
Kiểm định tự tương quan chuỗi của phần dư:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 3.149990 Prob. F(1,26) 0.0876
Obs*R-squared 3.025720 Prob. Chi-Square(1) 0.0820
Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy chuỗi phần dư không bị tự
tương quan bậc 1
Phương trình ước lượng có dạng:
∆Luat=6285.4+ut^ ⇔Luat-Luat-1=6285.4+ ut^ ⇔Luat=6285.4+Luat-1+ut^ Các tiêu chí dự báo: 120,000 160,000 200,000 240,000 280,000 320,000 360,000 400,000 440,000 480,000 520,000 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 LUAF ± 2 S.E. Forecast: LUAF Actual: LUA Forecast sample: 1986 2020 Adjusted sample: 1987 2020 Included observations: 33
Root Mean Squared Error 24220.47 Mean Absolute Error 16726.81 Mean Abs. Percent Error 6.012324 Theil Inequality Coefficient 0.035288 Bias Proportion 0.000000 Variance Proportion 0.002012 Covariance Proportion 0.997988
Đồ thịđể so sánh đường dự báo với đường thực: 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 500,000 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 LUA LUAF
Dự báo sản lượng lúa các năm từ 2015 đến 2020
obs Tối thiểu Trung bình Tối đa
2015 373404.6 423336.4 473268.2 2016 379690.0 429621.8 479553.6 2017 385975.4 435907.2 485839.0 2018 392260.8 442192.6 492124.4 2019 398546.2 448478.0 498409.8 2020 404831.6 454763.4 504695.2
PHỤ LỤC 1b
Kiểm định tính dừng của chuỗi MIA bằng kiểm định Dickey Fuller.
Đồ thị MIA: 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 500,000 550,000 600,000 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 MIA Cặp giả thuyết là
H0: Chuỗi không dừng (MIA có nghiệm đơn vị) H1: Chuỗi dừng (MIA không có nghiệm đơn vị)
Kết quả kiểm định Dickey Fuller về tính dừng của chuỗi MIA: Null Hypothesis: MIA has a unit root
Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=6)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.079801 0.5342
Test critical values: 1% level -4.323979
5% level -3.580623
10% level -3.225334
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Kết quả kiểm định Dickey Fuller (có Trend and Intercept) cho ta p-
value(ADF)= 0.5342>α=0.05, và |τADF|=2.079801<|τα |=3.580623, do đó ta có
đủ cơ sở về mặt thống kê để chấp nhận H0, nghĩa là chuỗi MIAt không dừng, tại mức ý nghĩa 5%.
Kiểm định tính dừng của ΔMIAt:
-150,000 -100,000 -50,000 0 50,000 100,000 150,000 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 D(MIA) Cặp giả thuyết là
H0: Chuỗi không dừng (d(MIA) có nghiệm đơn vị) H1: Chuỗi dừng (d(MIA) không có nghiệm đơn vị) Kết quả kiểm định Dickey Fuller về tính dừng của chuỗi d(MIA): Null Hypothesis: D(MIA) has a unit root
Exogenous: None
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=6)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.807202 0.0000
Test critical values: 1% level -2.653401
5% level -1.953858
Kết quả kiểm định Dickey Fuller cho ta p-value(ADF)= 0.0000<α=0.05, và |τADF|=5.807202>|τα |=1.953858, do đó ta có đủ cơ sở về mặt thống kê để bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa là chuỗi d(MIAt ) dừng, tại mức ý nghĩa 5%. Hàm tự tương quan và tương quan riêng phần của d(MIAt )
Từ các kết quả trên, mô hình có thể chọn là: ARIMA(0;1;0)
Kết quả hồi quy :
Dependent Variable: D(MIA) Method: Least Squares
Date: 06/15/15 Time: 14:23 Sample (adjusted): 1987 2014
Included observations: 28 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 1704.357 10807.25 0.157705 0.8759
R-squared 0.000000 Mean dependent var 1704.357