Học thuyết cụng bằng

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần xây dựng số 9 thăng long (Trang 27)

Học thuyết cụng bằng của Stacy Adams (1965). Học thuyết này đƣa ra quan niệm, con ngƣời muốn đƣợc “đối xử cụng bằng”. Mọi ngƣời thƣờng mong muốn nhận đƣợc những quyền lợi (tiền lƣơng, phỳc lợi, sự ổn định và an toàn trong cụng viờc, sự thăng tiến) tƣơng xứng với những đúng gúp hay cụng sức (thời gian, nỗ lực, giỏo dục, kinh nghiệm) mà họ bỏ ra. Nếu một cỏ nhõn nhận thấy tổ chức trả cho họ dƣới mức họ đỏng đƣợc hƣởng thỡ ngay lập tức sẽ giảm nỗ lực làm việc xuống để xỏc lập “sự cụng bằng” mới. Ngƣợc lại, nếu thấy đƣợc trả cao thỡ sẽ cố gắng làm việc chăm chỉ hơn. Để nhỡn nhận về sự đối xử, ngƣời lao động thƣờng cú xu hƣớng so sỏnh sự đúng gúp của họ và cỏc quyền lợi mà họ nhận đƣợc với sự đúng gúp và quyền lợi của ngƣời khỏc. Tƣ tƣởng đú đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

Cỏc quyền lợi cỏ nhõn Cỏc quyền lợi của ngƣời khỏc =

Sự đúng gúp của cỏ nhõn Sự đúng gúp của ngƣời khỏc

Nếu tỉ số đú lớn hơn hay nhỏ hơn tỉ số đú của những ngƣời khỏc thỡ đều cú thể tỏc động tới hành vi lao động của cỏ nhõn để xỏc định lại sự cõn bằng nhƣ: thay đổi đầu vào cho cụng việc nhƣ giảm nỗ lực làm việc; thay đổi phần thƣởng nhận đƣợc nhƣ đũi tăng lƣơng thƣởng; rời bỏ tỡnh trạng hiện tại nhƣ bỏ việc; thay đổi mức so sỏnh với cỏc đồng nghiệp khỏc; búp mộo sự so sỏnh vỡ họ cú thể cho rằng sự bất cụng cú thể chỉ là tạm thời và cú thể thay đổi trong tƣơng lai; tỏc động tới thay

18

đổi đầu vào hoặc đầu ra của ngƣời họ so sỏnh với nhƣ đũi tăng thờm nhiệm vụ cho đồng nghiệp. Sự cụng bằng đƣợc thiết lập khi cỏ nhõn cảm thấy tỉ số giữa quyền lợi/đúng gúp của họ ngang bằng với tỉ số đú của ngƣời khỏc. Sự so sỏnh liờn quan trực tiếp với tỡnh trạng phõn chia quyền lợi của nhõn viờn trong nhúm lao động cú tỏc động tới sự thỏa món và hành vi làm việc của cỏ nhõn.

Quyền lợi cỏ nhõn nhận đƣợc cảm nhận là cụng bằng cú tỏc dụng thỳc đẩy sự thỏa món và làm tăng kết quả thực hiện cụng việc và ngƣợc lại. Tuy nhiờn, cũng rất khú xỏc lập đƣợc sự nhỡn nhận cụng bằng giữa mọi ngƣời trong tập thể lao động do một số ngƣời cú xu hƣớng “cƣờng điệu húa” thành tớch của bản thõn. Điều khú khăn đối với ngƣời quản lớ là phải kiểm soỏt đƣợc tỡnh hỡnh, loại bỏ hoặc hạn chế tối đa sự bất cụng xảy ra khi phõn chia quyền lợi trong nhúm lao động.

Để tạo động lực ngƣời lao động cần phải tạo ra và duy trỡ sự cụng bằng trong tổ chức thụng qua lƣu ý một số vấn đề sau: phải biết rằng mọi cỏ nhõn sẽ so sỏnh sự cụng bằng bất cứ khi nào những quyền lợi mà họ thấy rừ (tiền lƣơng, phỳc lợi, sự thăng tiến) đƣợc phõn chia; phải loại bỏ sự bất cụng thụng qua trả lƣơng thƣởng dựa trờn đúng gúp; tạo cơ hội thăng tiến ngang nhau cho những ngƣời cú năng lực và thành tớch ngang nhau; cần loại bỏ sự phõn biệt đối xử về tuổi, giới tớnh, chủng tộc, tụn giỏo; cần thụng bỏo cho ngƣời lao động rừ về cỏch đỏnh giỏ thành tớch và cỏch nhỡn nhận về quyền lợi hợp lớ để họ xỏc lập đỳng điểm so sỏnh, trỏnh hiểu sai hoặc cú suy nghĩ “cƣờng điệu húa” đúng gúp của bản thõn.

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần xây dựng số 9 thăng long (Trang 27)