7. Phương phỏp nghiờn cứu
2.2.1. Những vấn đề chung về khảo sỏt
2.2.1.1. Mục tiờu của khảo sỏt.
Xỏc định thực trạng nhận thức, thỏi độ, thực hiện và tự đỏnh giỏ của BGH, GV cụng tỏc CTS. Xỏc định nhận thức, cỏc kĩ năng hợp tỏc của PH TKT, trẻ trong hoạt động học đối với cụng tỏc CTS cho trẻ khiếm thớnh.
2.2.1.2. Nội dung của khảo sỏt. Khảo sỏt BGH
Mẫu khảo sỏt. Mẫu khảo sỏt gồm 29 người, đều tốt nghiệp Đại học Sư phạm, tuổi đời từ 42 - 53 cụng tỏc lõu năm trong ngành giỏo dục cú nhiều kinh nghiệm trong quản lớ giỏo dục mầm non và khuyết tật.
Phiếu khảo sỏt: bộ cõu hỏi gồm 01 cõu hỏi mở và 16 cõu hỏi đúng thuộc 3 lĩnh vực cơ bản về nhận thức và cỏc kĩ năng CTS
1) Nhận thức của Ban giỏm hiệu về cụng tỏc CTS
3) Đỏnh giỏ cụng tỏc CTS tại trường Cỏch tiến hành khảo sỏt - xử lớ kết quả
Ngoài cõu hỏi mở, 16 cõu cũn lại đều là cỏc cõu hỏi đúng, với cỏc khả năng lựa chọn. Họ chỉ đỏnh dấu (X) vào lựa chọn, phự hợp với suy nghĩ của mỡnh. Với mỗi phương ỏn trả lời trong từng cõu hỏi sẽ được cho điểm theo thang từ 1 đến 5 (1 tương ứng với mức thấp nhất, 5 tương ứng với mức cao nhất). Kết quả điểm được tớnh toỏn và xử lớ bằng toỏn thống kờ. Từ cỏc kết quả định lượng rỳt ra cỏc nhận xột, kết luận định tớnh.
Khảo sỏt GV
Bộ cõu hỏi khảo sỏt (phụ lục): Bộ cõu hỏi khảo sỏt gồm 12 cõu hỏi chớnh và một số cõu hỏi phụ để thu thập thờm thụng tin về người được hỏi thuộc 6 lĩnh vực chớnh:
1) Quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng.
2) Nhận thức của GV về trẻ khiếm thớnh.
3) Trải nghiệm của GV về kĩ năng tổ chức hoạt động CTS cho trẻ khiếm thớnh giao tiếp, đỏnh giỏ trẻ.
4) Thỏi độ của GV đối với cụng tỏc CTS.
6) Nhận định của GV kết quả CTS của trẻ khiếm thớnh;
Mẫu khảo sỏt
Mẫu khảo sỏt gồm 121 GV đang dạy lớp mẫu giỏo hũa nhập cú TKT, mẫu giỏo Chuyờn biệt, GV hướng dẫn CTS tại cỏc trường Hy vọng Quận 1, Hy vọng Quận 6, Hy vọng Quận 8, Hy vọng Quận Gũ Vấp, Chuyờn biệt 15/5, Tương lai quận 5, Chuyờn biệt Rạng Đụng, Khuyết tật Củ Chi, Trường Chuyờn biệt Đa Thiện,… Mầm non Tuổi Ngọc, Tuổi thơ…
Tuổi đời từ 26 đến 46 cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng và Trung học Sư phạm, số năm giảng dạy từ 2 đến 25 năm, thời gian tham gia CTS từ 1 đến 17 năm.
Cỏch tiến hành khảo sỏt - xử lớ kết quả
Tất cả cỏc tiờu chớ trong cỏc cõu hỏi chớnh đều là cỏc cõu hỏi đúng với 3,4,5 khả năng lựa chọn. GV chỉ việc đỏnh dấu (x) vào lựa chọn phự hợp với
suy nghĩ của mỡnh. Sau khi được người khảo sỏt giải thớch về cỏch làm, GV sẽ hoàn thành việc trả lời bộ cõu hỏi trong 30 phỳt.
Khảo sỏt PHHS
Mẫu khảo sỏt. Mẫu khảo sỏt gồm 116 phụ huynh học sinh,
Phiếu khảo sỏt: Bộ cõu hỏi gồm cõu hỏi mở và 22 cõu hỏi đúng thuộc 3 lĩnh vực cơ bản về nhận thức và cỏc kĩ năng Can thiệp.
1) Nhận thức và thỏi độ của PH đối với trẻ khiếm thớnh. 2) Hỗ trợ của phụ huynh đối với trẻ khiếm thớnh.
3) Cỏc phương thức giao tiếp giữa phụ huynh và trẻ khiếm thớnh. 4) Cỏc đề nghị với nhà trường để nõng cao hiệu quả CTS.
Gởi phiếu điều tra cho 116 PH TKT với 36 nam, 80 nữ; tuổi đời: từ 20 đến 55 tuổi; trỡnh độ văn húa: Đại học (4); Cao Đẳng (01); Trung học (56); Trung học cơ sở (45); tiểu học (10).
Nghề nghiệp: Nội trợ (47), Buụn bỏn (11), Cụng nhõn viờn (31), Giỏo viờn (7); Nụng dõn (7), lao động phổ thụng (13).
Cỏch tiến hành khảo sỏt - xử lớ kết quả:
Ngoài 01cõu hỏi mở 21 cõu cũn lại đều là cỏc cõu hỏi đúng, với cỏc khả năng lựa chọn, PH chỉ việc đỏnh dấu (X) vào lựa chọn phự hợp với suy nghĩ của mỡnh. Sau khi được người khảo sỏt giải thớch về cỏch làm, cỏ nhõn sẽ hoàn thành việc trả lời bộ cõu hỏi trong 30 phỳt. Với mỗi phương ỏn trả lời trong từng cõu hỏi sẽ được cho điểm theo thang điểm từ 1 đến 5 (1 tương ứng với mức thấp nhất, 5 tương ứng với mức cao nhất). Kết quả điểm được tớnh toỏn và xử lớ bằng thống kờ toỏn học. Từ cỏc kết quả định lượng rỳt ra cỏc nhận xột, kết luận định tớnh.
2.2.2.Kết quả khảo sỏt
2.2.2.1. Ban giỏm hiệu
Khảo sỏt 29 người (15 trường) tập trung những nội dung sau:
Bảng 2.1. í kiến chung của Ban giỏm hiệu về CTS
1 Nờn thực hiện vỡ mang nhiều ý nghĩa cho TKT 100
2 Khú thực hiện, tuy cú ý nghĩa cho TKT 0
3 Khụng nờn thực hiện vỡ khú khăn trong tổ chức thực hiện 0 Qua khảo sỏt 100% ý kiến Ban giỏm hiệu cỏc trường đều thống nhất với quan điểm cho rằng CTS là việc làm cần thiết và cú ý nghĩa cho trẻ KT, mức độ nhận thức của cỏn bộ quản lớ cú ảnh hưởng rất lớn đối với sự phỏt triển của cụng CTS tại đơn vị. (Bảng 2.1)
Bảng 2.2. Quan niệm về CTS cho trẻ khiếm thớnh
Stt CTS cho trẻ khiếm thớnh là Rất đồng ý % Đồng ý % Phõn võn % Khụng đồng ý % 1 Việc trợ giỳp nhằm vào
tất cả cỏc em cú nguy cơ hoặc đó bị khiếm thớnh. 69 31 0 0 2 Là một quỏ trỡnh từ việc phỏt hiện và chẩn đoỏn sớm cho đến lỳc trẻ đi học tiểu học 93,1 6,9 0 0
3 Cú liờn quan đến cả đứa trẻ lẫn cha mẹ, gia đỡnh và một mạng lưới rộng lớn.
55,2 37.9 6,9 0
Khảo sỏt cũng cho thấy những người trong ban lónh đạo của trường đều tỏn đồng với khỏi niệm về CTS, chỉ cú 6,9% cũn phõn võn chưa xỏc định được vỡ sao CTS cú liờn quan đến cả đứa trẻ, lẫn cha mẹ, gia đỡnh và một mạng lưới rộng lớn. (Bảng 2.2)
Bảng 2.3. Tỡm hiểu khả năng, nhu cầu và đặc điểm hành vi của TKT Stt Hỡnh thức tỡm hiểu Luụn luụn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ 1 Sử dụng bộ cụng cụ đó được cung
cấp trong cỏc khoỏ bồi dưỡng
37,9 13,8 34,5 6,9
2 Chỉ qua tiếp xỳc hàng ngày với trẻ 58,6 34,5 6,9 0 3 Trao đổi với cha mẹ (người chăm
súc)
31 55,2 13,8 0
Để đỏnh giỏ nhu cầu và đặc điểm hành vi của trẻ khiếm thớnh chủ yếu là qua trao đổi với phụ huynh, qua tiếp xỳc hàng ngày. Cỏc bộ cụng cụ được tập huấn, ớt được sử dụng chỉ cú 6,9% là khụng bao giờ sử dụng do cỏc trường chưa cú kĩ năng thực hiện, giỏo viờn kiờm nhiệm nờn khụng cú thời gian rốn kĩ năng sử dụng cỏc bộ cụng cụ. (Bảng 2.3)
Bảng 2.4. Khú khăn trong chăm súc trẻ khiếm thớnh
Stt Mức khú khăn 5 4 3 2 1
1 Trỡnh độ văn húa của PH 24,14 44,83 13,8 10,33 6,9 2 Thỏi độ hợp tỏc của PH 48,3 37,93 3,47 10,3 0 3 Tài liệu hướng dẫn PH 13,8 0 20,7 24,1 41,4 4 Kinh nghiệm chăm súc trẻ 37,93 27,6 0 20,67 13,8 5 Kĩ năng làm việc với PH 31,07 13,8 6,9 10,33 37,9
69 31 0 93.1 6.9 0 55.2 37.9 6.9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Rất đồng ý Đồng ý Phõn võn
Việc trợ giỳp nhằm vào tất cả cỏc em cú nguy cơ hoặc đó bị khiếm thớnh.
Là một quỏ trỡnh từ việc phỏt hiện và chẩn đoỏn sớm cho đến lỳc trẻ đi học tiểu học
Cú liờn quan đến cả đứa trẻ lẫn cha mẹ, gia đỡnh và một mạng lưới rộng lớn.
Khú khăn trong cụng tỏc CTS đỏng kể nhất là thỏi độ hợp tỏc của phụ huynh (86,23%), yếu tố thứ 2 là trỡnh độ văn húa PH (68,97%), kĩ năng làm việc của GV (44,87%), kinh nghiệm chăm súc trẻ (65,53%), tài liệu hướng dẫn ở mức cuối, vỡ thế cụng tỏc nõng cao nhận thức cộng đồng là vấn đề quan tõm, quyết định chất lượng CTS. (Bảng 2.4) Bảng 2.5. Cơ sở vật chất phục vụ CTS Stt Cơ sở vật chất Đầy đủ % Tạm đủ % Thiếu % Rất thiếu % Khụng cú % 1 Phũng học chuyờn dựng dành cho TKT 0 13,8 48,3 24,1 13,8 2 Mỏy trợ thớnh 31 51,7 17,2 0 0 3 Tranh ảnh, dụng cụ hỗ trợ 17,2 31 51,7 0 0 4 Băng hỡnh dĩa CD 0 34,5 51,7 13,8 0 5 Cỏc thiết bị chuyờn dựng (Ti vi, Đầu đĩa,
projector…)
34,5 6,9 44,8 13,8 0
Cơ sở vật chất phục vụ CTS rất thiếu thốn chật hẹp, nhất là cỏc đơn vị ở ngoại thành, cỏc thiết bị chuyờn dựng, băng hỡnh rất ớt ỏi, phần lớn tập trung ở thành phố. Do đú, cần phải đầu tư nhiều hơn cho cỏc đơn vị cú chương trỡnh CTS. (Bảng 2.5)
Bảng 2.6. Cụng tỏc tổ chức Can thiệp sớm hiện nay
Stt Cụng tỏc Rất tốt Tốt khỏ Trung bỡnh Yếu 1 Phỏt hiện sớm tật điếc 0 0 37,9 55,2 6,9 2 Chẩn đoỏn tật điếc 0 37,9 24,1 37,9 0 3 Chăm súc thớnh học 48,3 13,8 24,1 13,8 0 4 Hướnng dẫn cha mẹ 0 55,2 37,9 6,9 0 5 Phối hợp liờn ngành 37,9 24,1 17,2 13,8 6,9 6 Hỗ trợ trẻ trong lớp HN 0 58,6 27,6 13,8 0
Qua nhỡn nhận của cỏc cỏc bộ quản lớ, cụng tỏc phỏt hiện và chẩn đoỏn khỏ tốt (37% tốt, 62% khỏ), chỉ cú 6,9% cho là yếu. Chăm súc thớnh học, hướng dẫn phụ huynh tương đối tốt, phối hợp liờn ngành cú những triển vọng
đỏng kể, cần đẩy mạnh hơn cụng tỏc hỗ trợ TKT trong lớp mẫu giỏo hũa nhập. (Bảng 2.6)
Núi chung, lónh đạo cỏc trường Chuyờn biệt đều ủng hộ và quan tõm cụng tỏc CTS cho trẻ khiếm thớnh, tạo điều kiện cho trẻ học tập và tham gia cỏc hoạt động vui chơi phỏt huy hết khả năng của trẻ, tuy cũn nhiều vấn đề cần phải giải quyết để chủ trương học hũa nhập thật sự cú hiệu quả.
2.2.2.2. Giỏo viờn
Kết quả khảo sỏt giỏo viờn thu được như sau:
Bảng 2.7. Thực trạng bồi dưỡng cho giỏo viờn về CTS
STT Thời gian GV được tập huấn GV-HD (%)
GV- MGCB (%)
GV-MGHN (%)
1 Hội thảo từ 2 ngày 25 28,9 0
2 Tập huấn 4 ngày 6,3 15,8 61,2
3 Tập huấn 1 thỏng 0 26,4 0
4 Hố hàng năm 68,7 28,9 38,8
5 Tập huấn 1 năm trở lờn 0 0 0
Từ bảng khảo sỏt trờn nhận thấy: Chưa cú GV nào được dự cỏc khúa đào tạo hoàn chỉnh về CTS, thường chỉ dự cỏc Hội thảo từ 1 đến 4 ngày (31,3 - 61,2%) và tập huấn hố hàng năm (28,9 - 68,7 %). Cần tăng cường cụng tỏc bồi dưỡng cho đội ngũ cỏn bộ CTS. (Bảng 2.7)
Bảng 2.8. Quan niệm về CTS cho trẻ khiếm thớnh
Stt CTS cho trẻ khiếm thớnh là Rất đồng ý % Đồng ý % Phõn võn % Khụng đồng ý % 1 Việc trợ giỳp nhằm vào
tất cả cỏc em cú nguy cơ hoặc đó bị khiếm thớnh. 62,81 37,19 0 0 2 Là một quỏ trỡnh từ việc phỏt hiện và chẩn đoỏn sớm cho đến lỳc trẻ đi học tiểu học 52,06 47,94 0 0
3 Cú liờn quan đến cả đứa trẻ lẫn cha mẹ, gia đỡnh và một mạng lưới rộng lớn.
42,14 57.86 0 0
Qua bảng trờn, giỏo viờn cú nhận thức đỳng đắn về cụng tỏc CTS cho TKT, đó cú cỏi nhỡn chung về cụng tỏc này. (Bảng 2.8)
Bảng 2.9. Cỏc phương thức giao tiếp giữa GV và TKT
Phương tiện giao tiếp Núi % Kớ hiệu % Vẽ % Cả 4 cỏch %
Giữa phụ huynh và TKT 50,41 22,32 7,44 19,83
Giao tiếp giữa GV và trẻ khiếm thớnh là núi (50,41%), cỏc hỡnh thức khỏc ớt sử dụng ở trường; hỡnh thức giao tiếp tổng hợp chiếm (19,83%), kớ hiệu (22,32%), vẽ để minh họa (7,44%). Tựy khả năng nghe của trẻ mà cú phương thức giao tiếp thớch hợp, phương thức giao tiếp núi sử dụng trong CTS nhiều nhất. (Bảng 2.9)
Bảng 2.10. Khú khăn trong chăm súc trẻ khiếm thớnh
Stt Khú khăn 5 4 3 2 1
1 Trỡnh độ văn húa của PH 27,6 51,7 13,8 0 6,9
2 Thỏi độ hợp tỏc của PH 48,3 41,4 0 10,3 0
3 Tài liệu hướng dẫn PH 13,8 24,1 20,7 24,1 21,6 4 Kinh nghiệm chăm súc trẻ 38,6 10,3 9,7 27,6 13,8 5 Kĩ năng làm việc với PH 37,9 31 6,9 10.4 13,8 Qua khảo sỏt, khú khăn trong cụng tỏc CTS đỏng kể nhất là thỏi độ hợp tỏc của phụ huynh (89,7%), yếu tố thứ 2 là trỡnh độ văn húa PH chiếm (79,3%), kĩ năng làm việc của GV xếp hạng thứ 3 (48,9%), kế đến là kinh nghiệm chăm súc trẻ (48,9%), tài liệu hướng dẫn ở mức cuối. Vỡ thế, cụng tỏc nõng cao nhận thức cụng đồng là vấn đề then chốt, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng CTS. (Bảng 2.10) Bảng 2.11. Cơ sở vật chất phục vụ CTS Stt Cơ sở vật chất Đầy đủ % Tạm đủ % Thiếu % Rất thiếu % Khụng cú %
dành cho TKT
2 Mỏy trợ thớnh 26,45 58,67 14,88 0 0
3 Tranh ảnh, dụng cụ hỗ trợ 16,52 39,66 43,82 0 0
4 Băng hỡnh dĩa CD 14,05 33,06 42,97 9,92 0
5 Cỏc thiết bị chuyờn dựng (Ti vi, Đầu đĩa,
projector…)
28,93 20,66 23,96 26,45 0
Cơ sở vật chất phục vụ CTS rất thiếu thốn chật hẹp, nhất là cỏc đơn vị ở ngoại thành, tranh ảnh, cỏc thiết bị chuyờn dựng (thiếu từ 43,82 -50,41%), băng hỡnh rất ớt tập trung ở thành phố (thiếu 52,89%). Cần phải đầu tư nhiều hơn cho cỏc đơn vị cú chương trỡnh CTS. (Bảng 2.11)
Bảng 2.12.Cụng tỏc tổ chức Can thiệp sớm hiện nay
Stt Cụng tỏc Rất tốt Tốt khỏ Trung bỡnh Yếu 1 Phỏt hiện sớm tật điếc 0 12,39 34,71 43,81 9,09 2 Chẩn đoỏn tật điếc 0 20,66 25,61 29,77 16,5 3 Chăm súc thớnh học 34,71 19,9 22,31 12,23 7,44 4 Hướnng dẫn cha mẹ 0 40,69 26,45 18,15 14.04 5 Phối hợp liờn ngành 13,8 24,1 17,2 37,9 6,9 6 Hỗ trợ trẻ trong lớp HN 0 41,52 27,6 13,8 17,58 Qua nhỡn nhận của GV cụng tỏc phỏt hiện và chẩn đoỏn khỏ tốt (47,1% và 46,27%). Chăm súc thớnh học thực hiện tốt (54,63% tốt, 22,3% khỏ), hướng dẫn phụ huynh tương đối tốt (67,14%), phối hợp liờn ngành cú những triển vọng đỏng kể (khỏ tốt 55,1% ), cần đẩy mạnh hơn cụng tỏc hỗ trợ TKT (69,12% khỏ tốt) trong lớp mẫu giỏo hũa nhập. (Bảng 2.12)
Bảng 2.13. Mức độ biểu hiện của TKT trong hoạt động tập thể
Stt Biểu hiện Rất tớch cực Khỏ tớch cực Bỡnh thường Ít tham gia Khụng tham gia 1 Hoạt động nhúm 26,67 41,51 31,82 0 0
2 Tham gia trũ chơi 52,38 25,57 22,05 0 0
3 Tham gia cỏc HĐ (văn nghệ, TDTT)
Mức độ tham gia cỏc hoạt động tập thể của TKT, độ tuổi mầm non rất tớch cực, ở cả hai mụi trường hũa nhập và chuyờn biệt (68,18% - 88,45%). (Bảng 2.13)
Bảng 2.14. Phương phỏp dạy học trẻ khiếm thớnh mầm non
Stt Phương phỏp Luụn luụn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm khi Khụng sử dụng 15.1 Làm mẫu 18,1 81,9 0 0 0 15.2 Trực quan 61,2 38,8 0 0 0 15.3 Hợp tỏc nhúm 28,9 26,3 34,13 10,67 0 15.4 Nờu vấn đề 14,05 11,57 42,97 12,4 0 15.5 Đúng vai 28,9 36,6 34,5 0 0 15.6 Kể chuyện 18,4 44,17 28,7 3,73 0
Khi khảo sỏt về cỏc phương phỏp dạy học ở cỏc trường Mầm non chuyờn biệt và hũa nhập, cho thấy dự ở giai đoạn làm quen với chương trỡnh học, GV cũng đó vận dụng cỏc phương phỏp dạy học vào thực tiễn giỏo dục trẻ mầm non khiếm thớnh. (Bảng 2.14)
2.2.2.4. Kết quả khảo sỏt PH trẻ khiếm thớnh
Kết quả khảo sỏt 116 PH trẻ khiếm thớnh và thu được kết quả sau:
Đa số TKT đều là con thứ 1 và 2 trong gia đỡnh (93,1 %) con thứ 3 chiếm 6% và song sinh 0.9%, chủ yếu do mẹ phỏt hiện, số ớt do những người khỏc 7,7%, ở cỏc độ tuổi dưới 1 tuổi 18,2% , dưới 2 tuổi 31, 9%, dưới 3 tuổi 23,
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Làm mẫu Trực quan Hợp tỏc nhúm
Nờu vấn đề Đúng vai Kể chuyện
Luụn luụn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm khi
3%, trờn 3 tuổi 27,5%. Qua khảo sỏt TKT thường là phỏt hiện trễ, hoặc chưa tin do thiếu hiểu biết về tật điếc, làm chậm trễ quỏ trỡnh can thiệp. Do đú cha mẹ cú vai trũ quan trọng, trong việc phỏt hiện những bất thường và sự phỏt triển của con chứ khụng ai khỏc, dự là ụng bà, cụ cậu hay người giỳp việc cú hỗ trợ chăm súc trẻ.
Bảng 2.15. Quan niệm về CTS cho trẻ khiếm thớnh
Stt CTS cho trẻ khiếm thớnh là Rất đồng ý % Đồng ý % Phõn võn % Khụng cú ý kiến % 1 Việc trợ giỳp nhằm vào
tất cả cỏc em cú nguy cơ hoặc đó bị khiếm thớnh. 14,65 36,2 22,43 26,72 2 Là một quỏ trỡnh từ việc phỏt hiện và chẩn đoỏn sớm cho đến lỳc trẻ đi