Quy trỡnh can thiệp sớm

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt thành phố hồ chí minh (Trang 26)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.4.5. Quy trỡnh can thiệp sớm

1.4.5.1. Phỏt hiện – Chẩn đoỏn

- Phỏt hiện:

Trẻ bị khiếm thớnh do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau cũng như ở cỏc thời điểm khỏc nhau. Cú thể bị điếc bẩm sinh, cũng cú thể sau khi trẻ sinh ra do những tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài như dựng khỏng sinh liều cao, do những tổn thương về cơ quan phõn tớch thớnh giỏc… Ở mỗi nguyờn nhõn gõy điếc khỏc nhau cú ảnh hưởng khỏc nhau đến khả năng nghe và phỏt triển ở trẻ.

Phỏt hiện là tỡm những dấu hiệu cho thấy sự phỏt triển của trẻ cú nguy cơ hoặc đang tiến triển một cỏch khụng bỡnh thường. Phỏt hiện sớm bao gồm việc quan sỏt bằng mắt thường hoặc sử dụng cỏc biện phỏp khoa học để tỡm ra

Việc phỏt hiện trẻ điếc phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Đầu tiờn chớnh là hiểu biết của phụ huynh. Đõy là yếu tố quan trọng, hỗ trợ cho việc phỏt hiện trẻ điếc. Cú gia đỡnh chủ động tỡm đến sự giỳp đỡ của giỏo viờn, chuyờn gia. Song cũng cú phụ huynh khụng cú hiểu biết về tiến trỡnh phỏt triển ở trẻ nhỏ, nờn khụng phỏt hiện được con mỡnh bị điếc, mói đến khi trẻ khụng cú khả năng núi thỡ mới nghĩ đến việc trẻ khụng nghe được. Cũng cú trường hợp phụ huynh phỏt hiện con mỡnh khụng nghe được vẫn khụng tin vào thực tế, vẫn hy vọng và chờ đợi làm quỏ trỡnh can thiệp bị chậm trễ.

Cỏc dịch vụ y tế về chăm súc thớnh học tại cỏc địa phương, nhận thức của xó hội… cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới việc phỏt hiện trẻ điếc. Cụng tỏc phỏt hiện TKT là bước đầu tiờn trong tiến trỡnh thực hiện CTS. Ở bước này ngoài việc phỏt hiện trẻ điếc, hướng dẫn phụ huynh, cần cú những khảo sỏt về nhu cầu và năng lực của trẻ.

Mỗi dạng khuyết tật cú những dấu hiệu khỏc nhau để nhận diện và phỏt hiện. Ở tật khiếm thớnh cơ quan phõn tớch thớnh giỏc phần lớn tập trung bờn trong, để phỏt hiện tật điếc, chủ yếu chỉ quan sỏt thụng qua cỏc biểu hiện, hành vi khỏc thường. Do vậy, phỏt hiện chỉ là bước đầu trước khi xỏc định chớnh thức sự khiếm khuyết của trẻ. Kết quả về khuyết tật, bệnh lớ và mức độ khuyết tật chỉ cú thể cú được sau quỏ trỡnh chẩn đoỏn.

- Chẩn đoỏn:

Ngay khi nghi ngờ rằng trẻ cú vấn đề về thớnh giỏc, hóy sớm đưa trẻ đi kiểm tra (đo sức nghe) tại một trung tõm thớnh học. Tựy theo điều kiện và độ tuổi của trẻ, nhà thớnh học sẽ thực hiện những test đo sức nghe khỏc nhau: quan sỏt hành vi, đo phản xạ định hướng cú điều kiện, đo đơn õm kết hợp với trũ chơi, đo đơn õm, đo điện thớnh giỏc thõn nóo…

Chẩn đoỏn là quỏ trỡnh đi tỡm cõu trả lời cho một bệnh lớ, một sự phỏt triển bất thường hoặc lệch lạc, là sự xỏc định một hoặc nhiều nguyờn nhõn của bệnh lớ và phỏt triển bất thường để tỡm ra cỏc biện phỏp chữa trị hoặc điều trị phự hợp.

Kết quả chẩn đoỏn là cơ sở xỏc định vấn đề hoặc khuyết tật trẻ mắc phải là gỡ, về cỏc mức độ điếc của trẻ… Tuy nhiờn, kết quả chẩn đoỏn cú thể khụng chớnh xỏc vỡ nhiều lớ do như: Tõm lớ trẻ bất ổn trong mụi trường khụng tự nhiờn, sức khỏe của trẻ khụng đảm bảo khi thực hiện việc chẩn đoỏn hoặc sự tiếp xỳc của nhà chẩn đoỏn chưa thực sự tạo cho trẻ cú cảm giỏc an tõm… Do vậy, nhiều trường hợp phải chẩn đoỏn lại nhiều lần, nếu chuyờn gia CTS cảm thấy kết quả chẩn đoỏn cũn nhiều nghi vấn.

Khi kết quả chẩn đoỏn khẳng định rằng trẻ bị mất thớnh lực, trung tõm thớnh học sẽ khuyến nghị gia đỡnh nờn cho trẻ sớm tham gia chương trỡnh CTS.

1.4.5.2. Can thiệp

Chẩn đoỏn và đỏnh giỏ là một phần trong quỏ trỡnh thực hiện can thiệp sớm, nhờ đú cú được cỏi nhỡn khỏi quỏt, chớnh xỏc về những khả năng của trẻ, những mặt mạnh cũng như cỏc nhu cầu đặc biệt của trẻ. Nú cung cấp cho chỳng ta những thụng tin về tớnh cỏch, sở thớch, đặc điểm khuyết tật... Những thụng tin thu được là cơ sở đỏnh giỏ đỳng khả năng của trẻ cũng như sự hợp tỏc của phụ huynh để lập cho trẻ một chương trỡnh giỏo dục phự hợp khụng quỏ thấp và cũng khụng quỏ cao đối với trẻ.

Bước 1: Đỏnh giỏ ban đầu

Đỏnh giỏ ban đầu là một việc rất quan trọng đối với chuyờn gia CTS, ngay cả khi kết quả chẩn đoỏn đó được xỏc định, kết quả chẩn đoỏn chỉ cho biết loại bệnh, dạng và mức độ khuyết tật nặng, nhẹ mà khụng thể đưa ra những kết quả cụ thể hơn về sự phỏt triển của trẻ.

Trước khi tiến hành CTS, chuyờn gia cần tiến hành đỏnh giỏ ban đầu về sự phỏt triển, tỡm hiểu cỏc vấn đề và khú khăn của trẻ. Đặc biệt là những hoạt động, tỡnh trạng, những mặt mạnh và nhu cầu đặc biệt của TKT. Nguyờn nhõn gõy điếc, mức độ điếc và mức độ ảnh hưởng tới khả năng ngụn ngữ, trớ tuệ của trẻ. Những mặt mạnh và nhu cầu đặc biệt của phụ huynh cũng như cỏc thành viờn trong gia đỡnh khi tiếp xỳc với trẻ.

Trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng khả năng của trẻ để xõy dựng mục tiờu giỏo dục trẻ trong từng giai đoạn (bao gồm mục tiờu ngắn hạn và mục tiờu dài hạn). Cỏc phương phỏp thu thập thụng tin: Kiểm tra thụng tin qua cỏc trắc nghiệm chuẩn, quan sỏt tự nhiờn, phỏng vấn… Đỏnh giỏ ban đầu cú thể kộo dài nhiều ngày, nhiều tuần, phụ thuộc vào từng trẻ cụ thể, điều mà chẩn đoỏn khụng thể làm được.

- Xỏc định những mức độ phỏt triển hiện tại của trẻ trờn tất cả cỏc phương diện: vận động thụ, vận động tinh, nhận thức, ngụn ngữ, khả năng nghe, giao tiếp xó hội, tự phục vụ,…và tựy vào từng trường hợp cụ thể, cú thể đỏnh giỏ thờm một số lĩnh vực hoặc kỹ năng khỏc.

- Xỏc định được những mặt mạnh và những mặt cũn hạn chế của trẻ và quan trọng là tỡm ra được những sở trường, sở thớch của trẻ.

- Những thụng tin và kết quả thu thập được sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch phục vụ từng gia đỡnh và kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn, cụng việc rất quan trọng của cụng tỏc CTS.

Bước 2: Xõy dựng kế hoạch hỗ trợ từng gia đỡnh và kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn:

Khi phỏt hiện trẻ cú vấn đề về thớnh giỏc, cỏc gia đỡnh cần cú sự hỗ trợ về tỡnh cảm và tinh thần. Cỏn bộ CTS nờn cựng họ vượt qua những diễn biến tõm lớ phức tạp, từ khi phỏt hiện cho đến khi chấp nhận trẻ bị khuyết tật. Nhu cầu này sẽ kộo dài trong một khoảng thời gian nhất định và là một trong những nhu cầu quan trọng nhất đối với gia đỡnh.

Tựy tỡnh hỡnh thực tế, Cỏn bộ CTS cần tiếp xỳc và thường xuyờn thăm hỏi gia đỡnh, hoặc bố trớ để gia đỡnh cú dịp đến trường học hỏi kinh nghiệm giỳp trẻ. Nếu ở xa, cỏn bộ của trung tõm CTS nờn chủ động đến thăm gia đỡnh và giữ liờn lạc thường xuyờn qua điện thoại hoặc thư từ, thư điện tử… cố gắng xõy dựng mối quan hệ giữa cở sở với gia đỡnh, bố trớ thời gian để trao đổi thụng tin về sự tiến bộ của trẻ.

Bước lập kế hoạch hỗ trợ đũi hỏi người làm cụng tỏc CTS phải trả lời được cỏc cõu hỏi: bạn sẽ làm gỡ? bạn sẽ hỗ trợ như thế nào? bạn sẽ hỗ trợ ai ? (trẻ, cha mẹ trẻ, cỏc thành viờn trong gia đỡnh)

Trờn cơ sở những thụng tin thu được trờn, để lập kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn cho trẻ và hỗ trợ cho gia đỡnh trẻ.

- Kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn

Kế hoạch cỏ nhõn được chuẩn bị dựa vào sự phối hợp giữa phụ huynh và giỏo viờn. Trong đú, mụ tả mục tiờu, mục đớch cũng như cỏc dịch vụ đặc biệt được cung cấp.

Mỗi phũng giỏo dục thiết lập một mẫu kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn riờng, nhưng đều bao gồm những thành tố nhất định sau đõy:

• Mụ tả ngắn gọn mức độ phỏt triển hiện tại của trẻ.

• Mục tiờu hàng năm dành cho trẻ.

• Cỏc mục tiờu ngắn hạn.

• Ghi rừ dịch vụ giỏo dục và những dịch vụ liờn quan cần được cung cấp.

• Ngày cung cấp dịch vụ (bắt đầu và kết thỳc).

• Ghi rừ thời gian của toàn bộ chương trỡnh và cả thời gian dự kiến đưa trẻ đi học hũa nhập.

• Trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn trong chương trỡnh.

• Kế hoạch đỏnh giỏ định kỳ nờn thực hiện ớt nhất 1 lần/năm. Kế hoạch phục vụ từng gia đỡnh:

Kế hoạch phục vụ từng gia đỡnh là văn bản được thiết lập giữa gia đỡnh và người cung cấp dịch vụ, trong đú, trỡnh bày những vấn đề và mối quan tõm của gia đỡnh về trẻ cú nhu cầu đặc biệt, trong hoàn cảnh cụ thể của gia đỡnh.

Bản chất của quỏ trỡnh này khụng chỉ đơn giản là hoàn thành một văn bản, bởi vỡ nú nhấn mạnh sự cộng tỏc giữa gia đỡnh và cỏc chuyờn gia, xỏc nhận quyền của gia đỡnh trong việc quyết định thực hiện những gỡ tốt nhất cho trẻ.

1.4.5.3. Đỏnh giỏ kết quả và đặt mục tiờu mới Đỏnh giỏ kết quả

Đỏnh giỏ kết quả là một khõu tất yếu, nhằm lượng giỏ cụng việc đó làm, đạt được kết quả mong đợi mà mục tiờu đặt ra ban đầu hay khụng và điều quan trọng hơn là rỳt ra được bài học kinh nghiệm, để thực hiện tốt hơn trong tương lai.

CTS thường kộo dài trong vũng ba năm hoặc năm năm, vỡ thế việc đỏnh giỏ là rất cần thiết. Do vậy, ngoài cỏc kết quả đỏnh giỏ ban đầu và đỏnh giỏ giữa kỳ, đỏnh giỏ kết quả (cuối chương trỡnh) là một việc làm rất cần thiết. Đỏnh giỏ cuối kỳ thường dựa vào cỏc chỉ số đặt ra ngay từ đầu để tỡm ra cỏc giỏ trị đạt được của chương trỡnh:

• Hiệu quả: kết quả đạt được so với mục tiờu đề ra.

• Hiệu suất: nguồn lực đó sử dụng ở mức nào để đạt tới mục tiờu. Hiệu suất núi lờn mối liờn quan giữa kết quả đầu ra và chi phớ đầu vào. Hiệu suất cao nhất khi nguồn lực sử dụng ở mức cần thiết hoặc với chi phớ thấp nhất.

• Tỏc động của chương trỡnh CTS thực hiện cú nhằm tạo ra một sự thay đổi so với thời gian đầu.

Như vậy, cơ sở để đỏnh giỏ là những chỉ số liờn quan đến ba yếu tố hiệu quả, hiệu suất và tỏc động của chương trỡnh. Một chương trỡnh được đỏnh giỏ là tốt phải là chương trỡnh đạt được cả ba yếu tố trờn. Ngoài ra, kết quả đỏnh giỏ cũn là cơ sở để quyết định chương trỡnh giỏo dục tiếp theo: hũa nhập mẫu giỏo, hũa nhập tiểu học hoặc chuyờn biệt. Đõy cũng là một khõu rất quan trọng trong chương trỡnh CTS.

Đặt mục tớờu mới

Từ kết quả đỏnh giỏ năng lực, nhu cầu của trẻ, tiến hành đặt mục tiờu mới cho từng giai đoạn cụ thể, chuyển tiếp chương trỡnh dành cho trẻ sơ sinh, đến trường Mầm non, hoàn thành chương trỡnh mầm non để vào trường Mẫu giỏo. Mỗi lần chuyển tiếp sẽ mở ra những cơ hội học tập mới cho trẻ, đồng

Việc quyết định lựa chọn một chương trỡnh giỏo dục mới phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Kết quả đỏnh giỏ về sự phỏt triển của trẻ, tiờu chớ tuyển sinh của cơ sở giỏo dục, sự hỗ trợ của gia đỡnh, cỏc lực lượng xó hội, trường chuyờn biệt, chuẩn bị tõm lý sẵn sàng cho trẻ và gia đỡnh trong giai đoạn chuyển tiếp là việc làm rất quan trọng của cỏn bộ CTS. Trong cỏc giai đoạn chuyển tiếp này, cỏc chuyờn gia cần chuẩn bị trước cho cỏc em, cỏc kỹ năng cần thiết trong giai đoạn tiền học đường, trước khi bước vào giai đoạn học hũa nhập.

1.4.6. Hỡnh thức can thiệp sớm

Mỗi chương trỡnh CTS lựa chọn cho mỡnh một hỡnh thức can thiệp, mà theo đú được coi là phự hợp nhất. Việc lựa chọn hỡnh thức CTS phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc nhau như: số lượng giỏo viờn, chuyờn gia CTS, điều kiện của phụ huynh, tỡnh trạng sức khỏe, độ tuổi của trẻ, kinh phớ phục vụ… Cú những chương trỡnh lựa chọn một lỳc nhiều hỡnh thức, trong khi cú những chương trỡnh chỉ lựa chọn một hỡnh thức nhất định. Điều này cũng phụ thuộc vào những yếu tố đó nờu ở trờn.

1.4.6.1. Can thiệp sớm tại nhà

Theo hỡnh thức này, chuyờn gia CTS trong chương trỡnh sẽ đến nhà để hướng dẫn phụ huynh cỏch chăm súc và giỏo dục trẻ, dựa trờn kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn và kế hoạch phục vụ từng gia đỡnh, hỡnh thức này đũi hỏi nhà trường phải cú đội ngũ chuyờn gia chuyờn trỏch cụng tỏc hướng dẫn phụ huynh tại nhà. Cỏc chuyờn gia này là những người vừa cú kiến thức và kỹ năng làm việc với trẻ nhỏ vừa cú kỹ năng tư vấn và hướng dẫn phụ huynh. Ngoài ra, hỡnh thức này cũng đũi hỏi cỏc chuyờn gia phải cú kế hoạch làm việc hợp lý, khoa học và phối hợp chặt chẽ thỡ mới đỏp ứng được nhu cầu của trẻ nhỏ và gia đỡnh.

Vỡ hỡnh thức CTS này tập trung vào việc hướng dẫn phụ huynh nờn thành cụng hay thất bại của chương trỡnh phụ thuộc rất nhiều vào thành cụng của việc phối hợp giữa chuyờn gia và phụ huynh, phụ thuộc vào kiến thức và

kỹ năng giỏo dục của phụ huynh đối với trẻ và phụ thuộc vào điều kiện phục vụ trẻ của gia đỡnh. Cú những gia đỡnh phải cải tạo lại nhà cửa, cỏch bày trớ đồ đạc, vật dụng và một phũng riờng cho trẻ. Ngoài ra, để phụ huynh cú thể làm tốt nhiệm vụ là người giữ vai trũ quyết định đối với sự phỏt triển của trẻ, chương trỡnh cần tổ chức cỏc buổi núi chuyện mang tớnh chất tư vấn hoặc cỏc buổi hay đợt tập huấn nhằm nõng cao kiến thức và kỹ năng nuụi dạy con cú nhu cầu đặc biệt cho phụ huynh, cũng cú thể gợi ý giỳp phụ huynh tổ chức nhiều hỡnh thức khỏc nhau để cựng sinh hoạt, chia sẻ tõm sự, kinh nghiệm nuụi dạy con… bằng cỏc hỡnh thức như sinh hoạt cõu lạc bộ, hội phụ huynh…

- Thăm viếng tại nhà:

Theo hỡnh thức này, chuyờn gia cũng đến thăm trẻ tại nhà theo định kỳ nhưng ớt hơn nhiều so với hỡnh thức CTS tại nhà. Trẻ tham gia chương trỡnh theo hỡnh thức này sẽ tham gia học một số buổi tại cỏc trường, nhà trẻ, mẫu giỏo của địa phương. Như vậy, sẽ cú những buổi trẻ học ở nhà và đõy là thời gian để chuyờn gia đến thăm gia đỡnh, cựng gia đỡnh theo dừi, đỏnh giỏ sự tiến bộ của trẻ và hướng dẫn phụ huynh làm tốt hơn việc nuụi dạy trẻ ở nhà và phối hợp với giỏo viờn ở trường. Chuyờn gia CTS cũng cú thể đến trường Mầm non của địa phương, quan sỏt trẻ tham gia vào cỏc hoạt động trường lớp và hướng dẫn giỏo viờn đứng lớp một số cỏch thức hỗ trợ đặc biệt cho trẻ. Hỡnh thức này đũi hỏi chuyờn gia CTS vừa cú kỹ năng tư vấn phụ huynh, vừa cú kiến thức và kỹ năng dạy trẻ mần non và giỏo dục đặc biệt.

1.4.6.2. Can thiệp sớm tại trung tõm hay trường chuyờn biệt

Cỏc chương trỡnh CTS tại trung tõm thường xa nhà trẻ, cú thể Trung tõm chăm súc trẻ khuyết tật, trường mầm non, trường chuyờn biệt…. Trẻ sẽ được nhiều chuyờn gia giỳp đỡ can thiệp như: chuyờn gia tõm lớ, thớnh học, ngụn ngữ trị liệu, giỏo viờn… Với hỡnh này thức này cỏc chuyờn gia làm việc theo nhúm, cựng nhau chia sẻ thụng tin, chuyờn mụn và đề ra phương thức can thiệp. Người cung cấp dịch vụ chớnh cho trẻ mầm non khuyết tật thường là giỏo viờn.

Nhiều chuyờn gia như Bailey và Wolerry (1992), Meyen (1990), Peteson (1887) cho rằng hỡnh thức CTS tại trung tõm cú nhiều ưu điểm như giỳp trẻ phỏt triển kĩ năng xó hội, cú cơ hội tương tỏc với bạn cựng trang lứa, được nhiều nhà chuyờn mụn cựng tham gia can thiệp với cỏc thiết bị chuyờn dựng. Hiệu quả làm việc của cỏn bộ cao hơn, sự tham gia của bố mẹ và cơ hội

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt thành phố hồ chí minh (Trang 26)