Giới thiệu sơ lược về cụng tỏc can thiệp sớm tại Thành phố Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt thành phố hồ chí minh (Trang 39)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.1. Giới thiệu sơ lược về cụng tỏc can thiệp sớm tại Thành phố Hồ Chớ Minh

Minh

Thành phố Hồ Chớ Minh chiếm 0,6 % diện tớch và 7,5% dõn số so với cả nước, nằm trong vựng trọng điểm phớa nam, là trung tõm kinh tế của cả nước, cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập, thành phố Hồ Chớ Minh luụn khẳng định vai trũ là trung tõm kinh tế, tài chớnh, dịch vụ của cả nước, là hạt nhõn của vựng kinh tế trọng điểm phớa nam, một trong ba vựng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước và cũng là vựng động lực cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa bàn Nam bộ và cả nước theo chiến lược cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước. Trờn lĩnh vực giỏo dục thành phố Hồ Chớ Minh ngày càng khẳng định vai trũ trung tõm Giỏo dục – Đào tạo chất lượng cao của mỡnh. Cụng tỏc giỏo dục, đào tạo nguồn nhõn lực đó phỏt triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng chất lượng và số lượng, số lượng đào tạo năm sau cao hơn năm trước; loại hỡnh đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất được quan tõm đầu tư. Số lượng trường đại học và cao đẳng trờn địa bàn tăng nhanh theo đà phỏt triển kinh tế của thành phố.

Cụng tỏc giỏo dục trẻ khuyết tật cũng được cỏc cấp lónh đạo thành phố đặc biệt quan tõm, hầu như mỗi quận, huyện đều cú trường chuyờn biệt dành cho trẻ khuyết tật, cú tổ chức chương trỡnh CTS dành cho trẻ được phỏt hiện sớm, cỏc trường phổ thụng tiếp nhận trẻ khuyết tật vào học hũa nhập, nhằm đảm bảo quyền học tập cho mọi trẻ, đỳng chủ trương và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

Giỏo dục hũa nhập học sinh khiếm thớnh ở thành phố HCM khởi đầu từ năm học 1992- 1993, trường tiểu học Trần Danh Lõm quận 8 tiếp nhận 3 học sinh khiếm thớnh của trường chuyờn biệt Hy Vọng. Do đặc thự của dạng tật, trẻ khiếm thớnh ngay trước khi vào học hũa nhập cần trải qua một giai đoạn Can thiệp sớm.[5],[6]

í tưởng CTS cho trẻ khiếm thớnh được đưa vào Việt Nam từ năm 1992 qua khúa đào tại Giảng viờn ngành giỏo dục trẻ khiếm thớnh của Ủy ban II Hà Lan tại Việt Nam do ụng Barry Wright làm Giỏm đốc. Trong quỏ trỡnh đào tạo khúa học cũng đó thực hành đối với gia đỡnh và TKT và đó thu được kết quả khả quan.[3]

Năm 1993 dưới sự hướng dẫn của bà Pauline Nott, Trung tõm Nghiờn cứu Giỏo dục trẻ khuyết tật TP.HCM (nay là Trung tõm hỗ trợ và phỏt triển GDHN cho người khuyết tật) tổ chức đào tạo Cỏn bộ CTS cỏc trường Hy Vọng Quận 8, Hy Vọng Quận 1, Hy Vọng Quận Bỡnh Thạnh, Tương lai Quận 5 thực hành trờn 05 trẻ. Đến năm 1997 được sự hỗ trợ của Sở GD-ĐT và Ủy ban II Hà Lan, Chương trỡnh CTS mở rộng ra cỏc tỉnh phớa Nam cú 10 đơn vị tham gia với số trẻ vào chương trỡnh là 60 [2].

Từ năm 1995 – 2000 Giỏo dục CTS được tuyờn truyền nhõn rộng, khụng chỉ thành cụng cho trẻ khiếm thớnh (1994), trẻ CPTTT (1998) mà cũn cho cả trẻ khiếm thị (2000). Tạo điều kiện phỏt triển loại hỡnh CTS, Trung tõm Nghiờn cứu Giỏo dục trẻ khuyết tật TP.HCM đó tổ chức tập huấn cho cỏn bộ và giỏo viờn cỏc trường Chuyờn biệt tại TPHCM và cỏc tỉnh phớa Nam, đến năm 2005 đó cú 18/25 trường Chuyờn biệt ở TPHCM thực hiện CTS cho 155 trẻ (chưa kể cụng tỏc tư vấn hằng ngày và số trẻ đó CTS và đang học mẫu giỏo hũa nhập.[4]

Theo bỏo cỏo Tổng kết năm học 2008 -2009 của Sở Giỏo dục đào tạo, hầu hết cỏc trường Chuyờn biệt của TP.HCM thực hiện giỏo dục CTS với tổng số trẻ khiếm thớnh tham gia chương trỡnh CTS là 123 em, đang học Mầm non hũa nhập là 33, Mầm non chuyờn biệt 247 em. Số lượng trẻ tham gia chương trỡnh CTS hàng năm đều tăng [Phụ lục]

Trong quỏ trỡnh CTS, trẻ khiếm thớnh được hỗ trợ để phục hồi chức năng nghe, tận dụng khả năng nghe cũn lại, được làm quen với hỡnh thức trũ chuyện, học cỏch đọc hỡnh miệng và bắt đầu hoà nhập cộng đồng trong cỏc lớp mầm non, cỏc trung tõm giỏo dục trẻ khiếm thớnh. Tại cỏc cơ sở chuyờn

biệt, trẻ được dạy ngụn ngữ núi (trước tiờn là phỏt õm), ngụn ngữ viết, chữ cỏi ngún tay... dần dần hỡnh thành và phỏt triển vốn từ, giao tiếp và phỏt triển tư duy. Giai đoạn này là cơ sở hỡnh thành cỏc kỹ năng sử dụng ngụn ngữ núi, là nền tảng cho giao tiếp và học ngụn ngữ ở cỏc lớp trờn. Vỡ vậy CTS cú vai trũ quan trọng trong cụng tỏc GD trẻ khiếm thớnh là tiền đề cho sự phỏt triển ngụn ngữ của trẻ, cụng tỏc này cú thể thực hiện ngay tại gia đỡnh hoặc tại cỏc lớp mầm non chuyờn biệt.

2.1.1. Thực trạng về nhận thức, thỏi độ của Ban giỏm hiệu, giỏo viờn cỏc trường Chuyờn biệt về cụng tỏc CTS trẻ khiếm thớnh.

Theo như Friedrich Froebel 6-7 năm đầu tiờn là giai đoạn quan trọng nhất trong cuộc đời đối với việc học tập, trẻ học tốt nhất là thụng qua trũ chơi, thụng qua sự quan sỏt, thụng qua việc sử dụng trớ tưởng tượng và thụng qua việc tham gia một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh học tập. Để thực hiện như ụng núi cần cú giỏo viờn dẫn dắt, vai trũ này càng được nõng cao hơn trong cụng tỏc CTS cho trẻ khiếm thớnh.

Nhỡn chung, cỏc trường cú ý thức cao về cụng tỏc CTS cho trẻ khiếm thớnh, hầu hết cỏc trường đều tổ chức thực hiện cụng tỏc này ngay tại trường, thu được những kinh nghiệm quý bỏu và kết quả chọn được nhiều trẻ đưa đi học hũa nhập tại cỏc trường phổ thụng. Tuy nhiờn cú một số lưu ý trong thực hiện:

• Một số trường chưa cú phũng thớnh học chuyờn dựng để giỳp trẻ, trang thiết bị phục vụ rất hạn chế nhất là cỏc trường ngoại thành TPHCM. Đa số trường chưa cú cỏn bộ CTS chuyờn trỏch, giỏo viờn thường kiờm nhiệm thờm cụng tỏc nờn chưa toàn tõm toàn ý dành cho CTS. Điều nghịch lý là những giỏo viờn trực tiếp thực hiện lại khụng được bồi dưỡng chuyờn mụn trực tiếp, mà học thụng qua cỏn bộ quản lớ triển khai lại, trong khi CTS đũi hỏi kĩ năng can thiệp chưa kể vấn đề “ tam sao thất bổn”.

thực hiện chỉ được tập huấn ngắn ngày, những người được tập huấn bài bản thỡ khụng tham gia chương trỡnh hoặc đó về hưu. Phương tiện hỗ trợ CTS thiếu thốn, nhất là cỏc trường ở ngoại thành, trong khi đú ngay tại thành phố cú những nơi trang bị phũng chuyờn dựng với thiết bị hiện đại lại khụng cú giỏo viờn phụ trỏch và khụng cú trẻ để CTS, phũng bỏ trống hoặc sử dụng khụng đỳng với chức năng.

Do đú, để cụng tỏc CTS hiệu quả rất cần sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo của trường và của ngành Giỏo dục Đặc biệt.

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt thành phố hồ chí minh (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)