Hỗ trợ trẻ khiếm thớnh trong trường Mẫu giỏo hũa nhập

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt thành phố hồ chí minh (Trang 34)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.4.7. Hỗ trợ trẻ khiếm thớnh trong trường Mẫu giỏo hũa nhập

1.4.7.1. Một số đặc điểm của lớp MGHN

Về đối tượng trẻ: Trong lớp MGHN cú hai đối tượng trẻ nghe và trẻ khiếm thớnh cựng học, TKT cú một số đặc điểm tõm – sinh lý phỏt triển chậm trễ hơn so với trẻ cựng trang lứa. Do vậy, khi đưa trẻ vào lớp MGHN cần quan tõm đến một số đặc điểm của trẻ như thể chất, ngụn ngữ, những thụng tin thớnh học, sự cộng tỏc của phụ huynh…, từ đú cú cỏch hỗ trợ phự hợp.

• Độ tuổi của trẻ trong lớp khụng đều, trẻ khiếm thớnh thường cú độ tuổi lớn hơn trẻ nghe cựng học trong cỏc lớp mẫu giỏo hũa nhập. Do cú hai đối tượng trong lớp MGHN nờn cũng cú hai đối tượng phụ huynh khỏc nhau.

• Trong lớp MGHN tồn tại cả 2 hỡnh thức giao tiếp: giao tiếp bằng ngụn ngữ núi và giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ.

• Trẻ khiếm thớnh gặp khú khăn trong giao tiếp bằng ngụn ngữ núi, do vậy trẻ sử dụng cả cử chỉ điệu bộ, để giao tiếp với mọi người xung quanh, đũi hỏi Giỏo viờn và trẻ nghe trong lớp MGHN cũng cần hiểu và sử dụng hỡnh thức giao tiếp này.

Sự hạn chế về ngụn ngữ là một trong những nguyờn nhõn khiến TKT gặp khú khăn trong tiếp nhận kỹ năng và kiến thức mới. Vỡ vậy, dạy học hũa nhập ngoài hoạt động chung cho cả lớp, cũn thực hiện tiết dạy cỏ nhõn cho trẻ khiếm thớnh.

Về giỏo viờn: trong lớp MGHN cú sự tham gia của cả giỏo viờn đứng lớp vả giỏo viờn hỗ trợ.

Vai trũ của giỏo viờn trong lớp mẫu giỏo hũa nhập là vụ cựng quan trọng, vừa đúng vai trũ là người giỏo viờn mẫu giỏo, vừa là nhà giỏo dục đặc biệt. Chớnh giỏo viờn là người tạo mụi trường, quyết định phương phỏp dạy học phự hợp với trẻ. Để hoàn thành vai trũ đa dạng trờn, đũi hỏi giỏo viờn cần cú những kỹ năng về giỏo dục mầm non và cả giỏo dục đặc biệt.

Một số yờu cầu cần thiết của giỏo viờn trong giỏo dục hoà nhập cho trẻ khiếm thớnh.

• Cú kiến thức về cỏc quỏ trỡnh phỏt triển bỡnh thường và bất bỡnh thường của trẻ mẫu giỏo.

• Cú khả năng nhận ra bản chất của cỏc khuyết tật cụ thể.

• Cú kỹ năng quan sỏt và ghi chộp hành vi của trẻ.

• Cú khả năng xõy dựng những mục tiờu dài hạn, ngắn hạn phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển, khả năng của từng trẻ và phỏt huy những điểm

• Cú kỹ năng xõy dựng mối quan hệ với trẻ nhỏ thụng qua giao tiếp.

• Cú kỹ năng lắng nghe cha mẹ trẻ và phỏt triển mối quan hệ hợp tỏc giữa cha mẹ trẻ với cỏc chuyờn gia, hiểu biết về gia đỡnh trẻ.

• Cú kỹ năng hợp tỏc trong cụng việc với cỏc đồng nghiệp và làm việc hiệu quả.

• Hiểu tầm quan trọng của sự hợp tỏc liờn ngành và biết cỏch tiếp cận với cỏc tổ chức xó hội.

• Cú kỹ năng nhận ra giới hạn của bản thõn và tỡm kiếm sự giỳp đỡ . Ngoài ra lớp MGHN cú thể cũn cú một số khỏc biệt về cấu trỳc phũng học, trang thiết bị, đồ dựng trong lớp, cỏc phương tiện trợ thớnh cho TKT, đặc điểm bố trớ lớp học nhằm tạo mụi trường học tập thuận lợi cho trẻ khiếm thớnh.

1.4.7.2. Nhiệm vụ của giỏo viờn Giỏo viờn dạy lớp mẫu giỏo

• Nhiệm vụ trước tiờn của giỏo viờn dạy lớp mẫu giỏo hũa nhập là thực hiện việc chăm súc – giỏo dục cho trẻ trong lớp: tổ chức cỏc hoạt động, cỏc tiết học, chế độ sinh hoạt hàng ngày…

• Giỏo viờn phải cú hiểu biết về những đặc điểm của trẻ khiếm thớnh: nhu cầu, khả năng, độ điếc, mức độ nhận thức, trỡnh độ phỏt triển… trờn cơ sở đú, xõy dựng kế hoạch, hỡnh thức, phương phỏp chăm súc – giỏo dục và hỗ trợ thớch hợp cho trẻ.

• Sử dụng được tất cả cỏc chương trỡnh chăm súc – giỏo dục trẻ ở cỏc độ tuổi mầm non để dạy TKT trong lớp mẫu giỏo hũa nhập và biết cỏch điều chỉnh chương trỡnh để phự hợp với đặc điểm của trẻ trong lớp.

• Quản lý, sử dụng cỏc thiết bị, đồ dựng, đồ chơi của lớp và cỏc phương tiện giỳp cho trẻ khiếm thớnh.

• Ghi nhận và lưu giữ hồ sơ sự tiến bộ của trẻ.

• Vận động và phối hợp cựng giỏo viờn hỗ trợ, cha mẹ, gia đỡnh trẻ và cộng đồng để thống nhất chăm súc – giỏo dục trẻ khiếm thớnh.

Giỏo viờn hỗ trợ

Giỏo viờn hỗ trợ nhiệm vụ chủ yếu là động viờn, thuyết phục mọi người tham gia chương trỡnh hoà nhập.

• Thuyết phục, động viờn phụ huynh của trẻ khiếm thớnh chủ động thực hiện chương trỡnh hũa nhập.

• Tạo mối quan hệ tốt với cỏc cơ quan, ngành dọc của ngành mầm non như: BGH trường Mầm non cần gửi trẻ đến, tổ Mầm non của phũng GD… Thụng bỏo kết quả tiến bộ của trẻ cho cỏc cơ quan quản lý như BGH nhà trường, Phũng GD…

• Thực hiện tốt việc cung cấp thụng tin ngắn gọn, rừ ràng về khoa học giỏo dục trẻ khiếm thớnh, tạo mối quan hệ hợp tỏc với giỏo viờn đứng lớp; Thảo luận, cung cấp một số thụng tin để giỳp giỏo viờn đứng lớp trong việc giảng dạy, giao tiếp và kiểm tra, bảo quản mỏy trợ thớnh; Tham dự lớp để quan sỏt chỗ ngồi của trẻ, kỹ năng giao tiếp của trẻ với giỏo viờn, với cỏc bạn và mọi người xung quanh, lựa chọn vị trớ, thời gian để thực hiện tiết cỏ nhõn; Hướng dẫn giỳp đỡ giỏo viờn đứng lớp giải quyết cỏc vướng mắc trong quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ khiếm thớnh.

• Thiết lập mối quan hệ với cỏc tổ chức xó hội khỏc như : Hội phụ nữ, mặt trận tổ quốc… để vận động cho giỏo dục hũa nhập.

Kết luận chương 1

Sỏu năm đầu tiờn của cuục đời là những năm thỏng rất quan trọng, đối với mọi trẻ, trong đú cú trẻ khuyết tật núi chung và trẻ khiếm thớnh núi riờng, trong những năm này nền tảng cuộc sống của trẻ được hỡnh thành. Một nền tảng tốt sẽ tạo cho trẻ cơ hội tốt hơn để trẻ cú được cuộc sống hạnh phỳc, ý nghĩa và tạo điều kiện tốt để trở thành thành viờn hữu ớch cho xó hội.

Trẻ được can thiệp càng sớm càng tốt, hạn chế những vấn đề về hành vi và cư xử khụng phự hợp trong cuộc sống sau này.

trẻ trong suốt thời gian trẻ đến trường mầm non và cả khi trẻ học phổ thụng cũng là một phần của chương trỡnh và dịch vụ này. Can thiệp sớm được nhỡn nhận như một sự chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào hệ thống giỏo dục. Điều này đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc dịch vụ CTS. Chỉ cú sự hợp tỏc chặt chẽ và liờn tục can thiệp, chỳng ta mới cú thể giỳp trẻ phỏt triển tốt đến mức cú thể.

CHƯƠNG 2: NGHIấN CỨU THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại một số trường chuyên biệt thành phố hồ chí minh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)