Theo Tòa sơ thẩm, “với những căn cứ nêu trên thì nhãn hiệu Postinor gắn liền với chỉ dẫn thương mại trên

Một phần của tài liệu Tự do kinh doanh và tự do hợp đồng ở việt nam (Trang 31)

II. Những bất cập của các quy định hiện hành về chấm dứt HĐLĐ và một số đề xuất

2 Theo Tòa sơ thẩm, “với những căn cứ nêu trên thì nhãn hiệu Postinor gắn liền với chỉ dẫn thương mại trên

nhãn hiệu Postinor gắn liền với chỉ dẫn thương mại trên hộp thuốc là tài sản thuộc sở hữu của Công ty Gedeon. Việc Công ty Bình Dương và Công ty Trung Nam đã sử dụng chỉ dẫn thương mại tương tự là hành vi cạnh tranh không lành mạnh (hành vi cụ thể đó là Công ty Trung Nam thì lưu hành còn Công ty Bình Dương thì sản xuất)” (Bản án số 275/2006/DS-ST ngày 29/03/2006 của Tòa án nhân dân Tp. Hồ Chí Minh).

nhập khẩu hàng hoá có gắn nhãn hiệu mà gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ hay gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Căn

cứ vào quy định này, việc sử dụng nhãn hiệu của Công ty Bình Dương và Công ty Trung Nam là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi áp dụng Luật sở hữu trí tuệ. Điều 40 Luật cạnh tranh cũng quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh do gây nhầm lẫn nhưng không đề cập đến hành vi sử dụng nhãn hiệu gây nhầm lẫn. Như vậy, nếu chỉ đối chiếu với Luật cạnh tranh thì hiện nay chưa đủ cơ sở để khẳng định hành vi của hai công ty trên là hành vi cạnh tranh không lành mạnh3. Tuy nhiên, chúng ta sẽ thấy Hội đồng thẩm phán vẫn khai thác các quy định chung trong pháp luật cạnh tranh để giải quyết một số vấn đề trong vụ việc được bình luận.

Trong phạm vi bài bình luận này, chúng tôi không phân tích các yếu tố hình thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh vì hành vi này đã được Cục sở hữu trí tuệ và Tòa án thừa nhận. Vấn đề đặt ra là cần phải xử lý hành vi này như thế nào dưới góc độ pháp luật dân sự và cụ thể là dưới góc độ bồi thường thiệt hại?

Một phần của tài liệu Tự do kinh doanh và tự do hợp đồng ở việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)