Xem thêm: PGS-TS Nguyễn Cửu Việt, Sđd, tr 4 – 8.

Một phần của tài liệu Tự do kinh doanh và tự do hợp đồng ở việt nam (Trang 29)

II. Những bất cập của các quy định hiện hành về chấm dứt HĐLĐ và một số đề xuất

5 Xem thêm: PGS-TS Nguyễn Cửu Việt, Sđd, tr 4 – 8.

do Hiến pháp và luật quy định”6. Vì vậy, việc ủy quyền cho Chính phủ quy định quá nhiều vấn đề như Dự thảo Luật XLVPHC, theo chúng tôi, sẽ không bảo đảm nguyên tắc hiến định rất quan trọng nói trên.

Để thực hiện nhiệm vụ được ủy quyền, Chính phủ phải ban hành nhiều nghị định: 1. Những nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành những quy định của Luật; 2. Những nghị định về xử phạt VPHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước.

Theo chúng tôi, cần thu hẹp lại phạm vi uỷ quyền trong Dự thảo Luật XLVPHC theo hướng sau: những việc nào liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức và liên quan trực tiếp đến việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước thì cần được quy định cụ thể bằng Luật của Quốc hội. Cụ thể, những vấn đề sau cần được quy định trực tiếp trong Luật XLVPHC: việc điều chỉnh mức phạt tối đa trong các lĩnh vực theo biến động giá cả; việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất; việc áp dụng hình thức xử phạt buộc học tập các quy định pháp luật liên quan đến vi phạm; việc áp dụng hình thức xử phạt buộc khám bệnh, chữa bệnh; thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế; tạm giữ người theo thủ tục hành chính; về bảo lãnh hành chính; biện pháp giám sát tại gia đình; biện pháp hoà giải tại cộng đồng. Đặc biệt,

việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính như: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa

vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở chữa bệnh phải được quy định cụ thể trong Luật

vì các biện pháp hành chính này hạn chế đáng kể quyền tự do cơ bản của con người, của công dân, hậu quả pháp lý đối với người VPHC bị áp dụng biện pháp hành chính này là rất nặng nề.

Một phần của tài liệu Tự do kinh doanh và tự do hợp đồng ở việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)