Chất AC9: β-sitosterol-3-O β-D-glucopyranosid (β-sitosterol glucosid)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài bồ bồ ( ademosma indiana (lour.) merr.) phân bố ở địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Trang 43)

6. Dự kiến cấu trúc luận văn

2.6.2.3.Chất AC9: β-sitosterol-3-O β-D-glucopyranosid (β-sitosterol glucosid)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) δ (ppm) J (Hz): 5.33 (1H, br s H-6), 4.25 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-1’), 3.67 (1H, d, J = 10.5 Hz, H-6’), 3.48 (2H, br, s, H-6’), 3,07 (1H,m,H-3), 0.98 (3H, s, H-19), 0.92 (3H, d, J = 6.5 Hz, H-21), 0,83 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-27), 0.82 (3H, d, J = 7.0 Hz, H-26), 0.83 (3H, t, J = 7.5 Hz, H-29), 0.67 (3H, s, H-18). - 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) δ (ppm): 140.34(C-5), 120.71(C-6), 100.68(C-1), 76.89(C-3), 76.66(C-3’,C-5’), 73.31(C-2’,C-28), 70.14(C-4’), 61.06(C-6’), 55.95(C-14), 55.32(C-17), 49.46(C-9), 45.06(C-24), 41.64(C- 13), 38.17(C-4), 36.58(C-1), 35.97(C-10), 35.12(C-20), 33.23(C-22), 31.23(C-8), 31.09(C-7), 29.02(C-2), 28.70(C-25), 27.35(C-16), 25.63(C-23), 23.52(C-15), 22.47(C-27), 20.32(C-11), 19.30(C-26), 18.71(C-21), 18.32(C- 19), 11.46(C-29), 11.35(C-18), 39,33(C-12), .

2.6.3. Xác định khả năng ức chế peroxy hoá lipid (thử nghiệm MDA)

Được thực hiện trên não chuột với chất đối chứng tham khảo là Trolox (Sigma Aldrich), đồng phân của vitamin E. Cụ thể như sau:

- Mẫu thử được pha ở các nồng độ: 4000 µg/ml, 2000 µg/ml, 1000 µg/ml, 500 µg/ml, 100 µg/ml, 50 µg/ml (mẫu pha trong nước khử ion).

- Tách não chuột và nghiền đồng thể trong đệm Kali clorid 1,15% (KCl) theo tỷ lệ 1:10 (1 gram não: 10 ml KCl 1.15%).

- Lấy 50 µl mẫu thử ở các nồng độ thử nghiệm được cho phản ứng với 250 µl dịch đồng thể não và thêm đệm KCl 1,15% vừa đủ 1 ml.

- Ủ hỗn hợp ở 37oC trong 15 phút.

- Dừng phản ứng bằng 0.5 ml axit tricloaxetic 10%.

- Ly tâm lấy 1ml dịch trong cho phản ứng với 0.5 ml axit thiobarbituric 0,8%. - Ủ ở nhiệt độ 100oC 15 phút.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trolox (Sigma Aldrich), đồng phân của vitamin E được sử dụng làm chất đối chứng tham khảo được pha ở các nồng độ: 4000 µg/ml, 2000 µg/ml, 1000 µg/ml, 500 µg/ml, 100 µg/ml, 50 µg/ml.

2.6.4. Xác định khả năng ức chế α-glucoside

- Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase của dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr dạng tươi và dạng khô nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp của Moradi-Afrapoli F và cộng sự.

- Chất thử được hòa tan trong DMSO và pha loãng trong phosphate buffer 10 mM (pH 6.8) được đưa vào các giếng của khay 96 giếng để có nồng độ

1000 g/ml, 500 g/ml; 100 g/ml; 20 g/ml; 4 g/ml.

- 20 µl α- glucosidase (0,5U/ml) và 120 µl phosphate buffer 100 mM (pH 6.8) được thêm vào mỗi giếng, trộn đều và ủ ở 37oC trong 15 phút.

- Cơ chất p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside (pNPG) được đưa tiếp vào từng giếng thí nghiệm rồi ủ tiếp ở 37oC trong 60 phút.

- Đĩa thí nghiệm chỉ có mẫu thử, phosphate buffer và pNPG được sử dụng làm đối chứng trắng (blank). Giếng thí nghiệm chỉ có DMSO 10%, phosphat buffer, enzyme và pNPG được sử dụng làm đối chứng. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần để đảm bảo sự chính xác.

- Dừng thí nghiệm bằng cách thêm vào 80 µl Na2CO3 0,2M và đo OD ở bước sóng 405 nm bằng máy đo ELISA Plate Reader (Bio-Rad).

2.7. Phƣơng pháp xử lí số liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Xác định sự phân bố các loài thuộc chi Adenosma ở huyện Đại Từ- tỉnh Thái nguyên Thái nguyên

Với điều kiện khí hậu và tự nhiên rất thuận lợi, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên là địa bàn có sự phân bố tự nhiên của chi Adenosma. Đây là loài mọc hàng năm và rất phổ biến ở tất cả các vùng trên địa bàn toàn huyện. Qua khảo sát thực địa chỉ thấy xuất hiện 2 loài là: Nhân trần có tên khoa học Adenosma

caeruleum R. Br và loài Bồ bồ có tên khoa học Adenosma indiana (Lour.) Merr.

Trong 2 loài này thì loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. là loài phổ biến hơn do huyện Đại Từ nơi có nhiều đồi, núi, khí hậu thuận lợi cho loài Adenosma

indiana (Lour.) Merr. sinh trưởng và phát triển.

3.2. Phân lập các chất từ cặn chiết etyl axetat phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. indiana (Lour.) Merr.

Mẫu phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. đã sấy khô, nghiền nhỏ (1050g) được ngâm chiết (xem mục 2.4.1.1) thu được 6,12 g cặn n-hexan; 8,35 g cặn etyl axetat (sơ đồ 2.1).

Quá trình phân lập các chất từ cặn chiết etyl axetat phần thân của loài

Adenosma indiana (Lour.) Merr. được trình bày chi tiết ở phần thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(xem mục 2.4.1.2).

Từ 8,35 g cặn chiết etyl axetat phần thân của loài Adenosma indiana

(Lour.) Merr. được phân tách bằng sắc ký cột silicagel với các hệ dung môi khác nhau thu được 3 chất sạch: ký hiệu là AC1, AC4, AC9.

+ Chất AC1: 114 mg, hiệu suất 1,1.10-2 % so với trong lượng mẫu khô. + Chất AC4: 8 mg, hiệu suất 7,6.10-4 % so với trọng lượng mẫu khô. + Chất AC9: 8,3 mg, hiệu suất 7,9.10-4 % so với trọng lượng mẫu khô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3. Xác định cấu trúc chất tách đƣợc

Cấu trúc hóa học của 3 chất sạch: AC1, AC4 và AC9 được xác định dựa vào dữ liệu phổ HR-ESI-MS, 1

H-NMR, 13C-NMR, DEPT và so sánh với tài liệu tham khảo.

3.3.1. Chất AC4 : 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl triacontanoat

Kết hợp số liệu phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS, phổ 1

H-NMR,DEPT,

13

C-NMR (Bảng 3.1; 3.2)chúng tôi đã xác định được công thức cấu tạo của chất

AC4 như sau:

3.3.1.1. Phân tích phổ khối HR-ESI-MS

Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS của chất AC4 cho pic ion phân tử ở

m/z 595.5095 [M+Na]+ (theo tính toán cho C38H68NaO3 là595,5066), tương ứng với công thức phân tử là C38H68O3 (Hình 3.1).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.1.2. Phân tích phổ 1H-NMR (CDCl3, δH ppm)

Bảng 3.1. Số liệu phổ 1

H- NMRcủa chất AC4 và 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl triacontanoat [32]. Vị trí Chất AC4 (CDCl3) 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl triacontanoat (CDCl3) [32] δH δH 1 4,24 (2H, t, J = 7,0 Hz) 4,23 (2H, t, J = 7,1 Hz) 2 2,86 (2H, t, J = 7,0 Hz) 2,85 (2H, t, J = 7,1 Hz) 2’ & 6’ 7,07 (2H, d, J = 8,0 Hz) 7,00 (2H, d, J= 8.4 Hz) 3’& 5’ 6,77 (2H, J = 8,0 Hz) 6,77 (2H, d, J= 8.4 Hz) 2’’ 2,28 (2H, J = 7,5 Hz) 2,28 (2H, t, J = 7.1 Hz) 3’’ 1,57 – 1,62 (2H, m) 1,56 (2H, m) 4’’- 29’’ 1,25-1,31 (52H, m) 1,25 (52H, m) CH3 0,88 (3H, J = 6,5 Hz) 0,89 (3H, t, J = 6.2 Hz) OH 4,97 (1H, s) 4,69 (1H , br s) Hình 3.2. Phổ 1H–NMR của chất AC4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phổ 1

H-NMR của chất AC4 cho các tín hiệu của 2 doublet tại δH = 7.08 (2H, d, J= 8.0 Hz), 6.77 (2H, d, J= 8.0 Hz), một singlet của nhóm hydroxyl ở δH

4.97, 2 nhóm metylen ở δH = 4.24 (2H, t, J = 7.0 Hz) và 2.86 (2H, t, J= 7.0 Hz). Ngoài ra, trên phổ 1

H-NMR của nó còn có một nhóm metylen bên cạnh nhóm cacbonyl ở δH 2.28 (2H, t, J = 7.5 Hz), tín hiệu của rất nhiều nhóm CH2 cộng hưởng chồng chập ở δH 1.25 (52H, s) và 1 nhóm metyl của mạch hydrocacbon no ở δH = 0.88 (3H, t, J = 7.0 Hz). Các dữ liệu này cho phép dự đoán chất AC4 là

một este của hợp chất 4-hydroxyphenyl etanol.

3.1.3.3. Phân tích phổ 13C-NMR và DEPT (CDCl3, δC ppm)

Bảng 3.2. Số liệu phổ 13

C-NMR của chất AC4 và 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triacontanoat [32]. Vị trí Chất AC4 (CDCl3) 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl triacontanoate (CDCl3) [32] δC δC 1 64,96 64,9 2 34,38 34,3 1’ 129,99 129,8 2’ & 6’ 130,04 129,9 3’& 5’ 115,34 115,3 4’ 154,30 154,3 1’’ 173,95 173,9 2’’ 31,94 31,9 3’’4’’ - 29’’ 29,71-22,70 29.6-22.6 CH3 14,11 14,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3. Phổ 13C-NMR của chất AC4

Hình 3.4. Phổ 13C-NMR và DEPT của chất AC4

Phù hợp với phổ 1

H-NMR, phổ 13C-NMR và DEPT cho thấy sự có mặt trong phân tử của chất AC4 một nhóm este ở δC = 173,95; một cacbon bậc 4 có gắn với oxi δC = 154,30; các tín hiệu của cacbon vòng thơm ở δC = 115,34;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

129,99, 130,04; 1 nhóm oximetylen ở δC = 64,96; 1 nhóm metyl ở δC = 14,11 và rất nhiều tín hiệu của nhóm CH2 ở trong khoảng δC = 22,70 – 34,38.

Dựa vào các tín hiệu phổ đã được phân tích ở trên kết hợp so sánh với số liệu trong tài liệu tham khảo [32], cấu trúc chất AC4 được xác định là 2-(4’-

hydroxyphenyl)etyl triacontanoat. Công thức cấu tạo của 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl triacontanoat được mô tả như (hình 3.5)

Hình 3.5. Công thức cấu tạo của chất AC4

3.3.2. Chất AC1: Axit betulinic ( axit (3β)-3-Hydroxy-lup-20(29)-en-28-oic)

Kết hợp số liệu phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS, phổ 1

H-NMR, DEPT,

13

C-NMR

(bảng 3.3, 3.4) chúng tôi đã xác định được công thức cấu tạo của chất AC1 như sau:

3.3.2.1. Phân tích phổ 1H-NMR (CDCl3, δH ppm)

Bảng 3.3. Số liệu phổ 1H của chất AC1 và axit betulinic [36]

Vị trí Chất AC1 (CDCl3) Axit betulinic (CDCl3) [36]

δH δH 3 3.21(1H, dd, J = 11.5, 5.0) 3.19, dd 19 3.02 (1H, dt, J = 11.0, 5.0) 2.99, ddd 23 0.96 (3H, s) 0.93, s 24 0.78 (3H, s) 0.75, s 25 0.85 (3H, s) 0.82, s 26 0.99 (3H, s) 0.96, s 27 1.00 (3H, s) 0.97, s 29 4.63 (1H, dd, J = 2.0, 1.5) 4.76 (1H, d, J= 1.5) 4.60, d 4.73, d

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

30 1.72 (3H, s) 1.68, s

Hình 3.6.Phổ 1

H–NMR của chất AC1 Trên phổ 1

H-NMR của chất AC1 cho các tín hiệu của 2 proton olefin ở δH

=4.63 (1H, dd, J = 2,0; 1,5) và 4.76 (1H, d, J = 1.5); 1 nhóm metin liên kết với nguyên tử oxi (hydroxymetin) ở δH = 3.21(1H, dd, J = 11.5, 5.0 Hz) và 6 nhóm metyl bậc bốn tại δH = 0,78 (3H, s); 0,85 (3H, s); 0,96 (3H, s); 0,99 (3H, s); 1,00 (3H, s); 1,72 (3H, s) (Hình 3.6).

3.3.2.2. Phổ 13C-NMR và DEPT (CDCl3, δC ppm)

Bảng 3.4. Số liệu phổ 13

C-NMR của chất AC1 và axit betulinic [36] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vị trí Chất AC1 (CDCl3) Axit betulinic (CDCl3) [36]

δC δC

1 38.8 38.7

2 27.4 27.4

3 79.1 78.9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vị trí Chất AC1 (CDCl3) Axit betulinic (CDCl3) [36]

δC δC 5 55.4 55.3 6 18.3 18.3 7 34.4 34.3 8 40.8 40.7 9 50.6 50.5 10 37.3 37.2 11 20.9 20.8 12 25.6 25.5 13 38.5 38.4 14 42.5 42.4 15 30.6 30.5 16 32.2 32.1 17 56.4 56.3 18 47.0 46.8 19 49.4 49.2 20 150.4 150.3 21 29.7 29.7 22 37.1 37.0 23 28.0 27.9 24 15.4 15.3 25 16.1 16.0 26 16.14 16.1 27 14.7 14.7 28 180.6 180.5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vị trí Chất AC1 (CDCl3) Axit betulinic (CDCl3) [36]

δC δC

29 109.7 109.6

30 19.4 19.4

Hình 3.7. Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.8. Phổ 13

C-NMR và DEPT của chất AC1 Phổ 13

C-NMR và DEPT cho thấy sự có mặt của 30 cacbon trong phân tử gồm một cacbon của nhóm axit ở δC = 180,61); một cacbon hydroxymetin ở δC

= 79,05; hai cacbon olefin dạng >C=CH2 ở δC = 150,42 và 109,67; 6 cacbon metyl; 10 cacbon metylen; 5 cacbon metin và 5 cacbon bậc bốn.

Từ các số liệu phân tích ở trên cho thấy chất AC1 là một triterpene axit

khung lupan. So sánh các dữ liệu phổ 1

H-NMR, 13C-NMR của chất AC1 với axit betulinic trong tài liệu tham khảo [36]thấy hoàn toàn phù hợp. Vậy kết luận chất

AC1 chính là axit ()-3-hydroxy-lup-20(29)-en-28-oic hay axit betulinic. Công thức cấu tạo của axit betulinic được mô tả như (hình 3.7)

Hình 3.9.Công thức cấu tạo của chất AC1: (3β)-3-hydroxy-lup-20(29)-en-28-oic Axit betulinic là một triterpenoid pentacyclic nguồn gốc thực vật, là một trong những hợp chất thiên nhiên đầu tiên được xác định và phân lập từ cây vào năm 1788 [9]. Axit betulinic đã được chứng minh là có đặc tính chống khối u và tiêu diệt các tế bào ung thư. Axit betulinic kích thích tổng hợp collagen và ức chế quá trình viêm [41].

Axit betulinic có thể vượt qua một số hình thức kháng thuốc và là ưu tiên trong quá trình điều trị các dòng u ác tính di căn [37], [39], [40].

Do hiệu lực chống ưng thư cao, axit betulinic ngày nay đã được phát triển thành thuốc chống ung thư [40].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

collagen và ức chế quá trình viêm bằng cách bảo vệ chống lại các protein kinase [41]; làm tăng độ đàn hồi của da; ức chế sự hình thành hắc tố melanin, giúp làm trắng da [34].

Chủ yếu axit betulinic được chiết xuất từ vỏ cây Bạch dương Betula Alba

3.3.3. Chất AC9: β-sitosterol-3-O-β–D-glucopyranosid (β-sitosterol glucosid) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết hợp số liệu phổ 1

H-NMR, DEPT, 13C-NMR và DEPT (bảng 3.3, 3.4) chúng tôi đã xác định được công thức cấu tạo của chất AC9 như sau:

3.3.3.1. Phân tích phổ 1H-NMR (DMSO-d6, δH ppm) của chất AC9

Bảng 3.5. Số liệu phổ 1H của chất AC9

Vị trí Số liệu phổ 1H của chất AC9 (CDCl3) δH 6 5.33 (1H, br s) 1’ 4.24 (1H, d, J = 8.0 Hz) 6’ 3.67 (1H, d, J = 10.5 Hz) 6’ 3,47 (1H, m,) 3 δH = 3,07 (1H, m, H-3) 19 0.98 (3H, s) 21 0.92 (3H, d, J = 6.5 Hz) 27 0,83 (3H, d, J = 7,0 Hz) 29 δH = 0,83 (3H, t, J = 7,5 Hz). 26 δH = 0,82 (3H, d, J = 7,0 Hz); 18 0.67 (3H, s)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.10. Phổ 1H–NMR của chấtAC9

Phổ 1

H- NMR của chất AC9 cho thấy có hai nhóm metyl bậc bốn với các tín hiệu singlet tại δH = 0,67 (3H, s, H-18) và 0,98 (3H, s, H-19); ba nhóm metyl gắn với –CH với các tín hiệu doublet tại δH = 0,82 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-26); 0,83 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-27) và 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz, H- 21) và một nhóm metyl gắn với –CH2 với tín hiệu triplet tại δH = 0,83 (3H, t, J = 7,5 Hz, H-29). Ở vùng trường thấp cho tín hiệu cộng hưởng của một proton vinylic tại δH = 5.33 (1H, br s, H-6), một nhóm oxymetin tại δH = 3,07 (1H, m, H-3) (trùng với tín hiệu của metanol trong dung môi). Các tín hiệu khác trong khoảng δH = 3,47- 5,70 ppm là các tín hiệu đặc trưng của đường glucose. Trong đó gồm: tín hiệu cộng hưởng của nhóm metilen mang oxi tại δH = 3,67 (1H, br d, J = 10,5 Hz, H-6’A – Glc) và 3,47 (1H, m, H-6’B-Glc), tín hiệu của proton anomeric tại δH = 4,24 (d, J = 8,0 Hz, H-1’), tín hiệu của bốn nhóm oxymetin và các nhóm OH của đường.

3.3.3.2. Phân tích phổ 13C-NMR và DEPT (DMSO-d6, δC ppm)

Bảng 3.6. Số liệu phổ 13

C-NMR của chất AC9

Vị trí Số liệu phổ của chất AC9 Vị trí Số liệu phổ của chất AC9

δC δC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 29,02 14 55,95 2’ 73,31 15 23,52 3 76,89 16 27,35 3’ 76,66 17 55,32 4 38.17 18 11,35 4’ 70,14 19 18,32 5 140,34 20 35,12 5’ 76,66 21 18,71 6 120,71 22 33,23 6’ 61,06 23 25,63 7 31,09 24 45,06 8 31,23 25 28,70 9 49,46 26 19,30 10 35,97 27 22,47 11 20,32 28 73,31 12 39,33 29 11,46 Hình 3.11. Phổ 13 C-NMR của chất AC9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.12.Phổ 13

C-NMR và DEPT của chất AC9

Trên phổ 13C-NMR của hợp chất AC9 cho thấy sự xuất hiện của 35 cacbon trong đó có 29 cacbon của aglycon và 6 cacbon của một nhánh đường. Các tín hiệu của aglycon gồm tín hiệu của liên kết olefin >C=CH- tại δC = 140.34 (C-5) và 120.71 (C-6), tín hiệu của một nhóm metin mang oxi tại δC = 70.14 (C-3) cùng các tín hiệu của 6 nhóm metyl, 11 cacbon metylen, 7 cacbon metin và 2 cacbon bậc bốn. Ngoài ra phổ 13

C-NMR còn có tín hiệu của 1 cacbon anome tại δC= 100.68 (C-1’) cùng với 4 metin mang oxi tại δC= 76.89, 76.66, 76.41 và 73.31; 1 nhóm metylen mang oxi tại δC = 61.06.

Kết hợp các dữ liệu phổ 1

H-NMR, 13C- NMR, phổ DEPT và so sánh với tài liệu tham khảo [23]. Chất AC9 được xác định là β-sitosterol-3-O-β–D- glucopyranosid (hay daucosterol). Công thức cấu tạo của daucosterol được mô tả như (hình 3.13)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.13. Công thức cấu tạo của chất AC9

Daucosterol là một sterol quý, có liên quan tới sex-steroid nên có khá năng chữa chứng rối loạn tình dục. Daucosterol cũng có trong thành phần của một số dược liệu quý như đông trùng hạ thảo [1], cỏ mực Eclipta albaL; cây Gạo Bombax malabaricum DC [5] rau má Hydrocotyle bonariensis Comm. ex. Lam và lá sen Hydrocotyle vulgaris L. [4]…

3.4. Kết quả thử hoạt tính sinh học từ dịch chiết nƣớc thân loài Adenosma indiana (Lour.) Merr.

Do loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. được coi là một vị thuốc dùng trong y dược, trong đời sống người dân vẫn sử dụng thân cây khô để đun nước uống hàng ngày. Chúng tôi tiến hàng nghiên cứu khả năng ức chế peroxy hoá lipit của dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng tươi và dạng khô, nhằm so sánh khả năng oxi hóa của hai dạng tươi và dạng khô và nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase của mẫu phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. khô từ đó khuyến cáo cách sử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài bồ bồ ( ademosma indiana (lour.) merr.) phân bố ở địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Trang 43)