Khả năng ức chế enzyme α-glucoside của dịch chiết nước phần thân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài bồ bồ ( ademosma indiana (lour.) merr.) phân bố ở địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Trang 66)

6. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.4.2.2.Khả năng ức chế enzyme α-glucoside của dịch chiết nước phần thân

loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng khô

Thí nghiệm được lặp lại 3 lần để đảm bảo tính chính xác của thí nghiệm và dữ liệu. Kết quả thu được, sau khi xác định % ức chế enzyme α- glucosidase và tính giá trị IC50 được thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả xác định khả năng ức chế enzyme α-glucoside của dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng khô

Nồng độ (µg/ml)

% Ức chế

Adenosma indiana (Lour.)

Merr. (Bồ bồ) dạng khô Acarbose (Đối chứng)

500 50.98 89.76

100 22.10 32.82

20 9.85 8.07

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

IC50 481.78 199.47

Nhận xét

Qua số liệu xác định khả năng ức chế enzyme α- glucosidase của mẫu dịch nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng khô, kết quả thể hiện trên bảng 3.8 cho thấy:

Dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng khô có thể hiện hoạt tính ức chế enzyme α-glucoside với giá trị IC50 là 481.78 g/ml, so với chất đối chứng Acarbose là thuốc đặc trị ức chế enzyme α- glucosidase dùng cho bệnh tiểu đường thì có tác dụng bằng 41,4% Acarbose. Là mẫu chiết thô nên với mức thể hiện hoạt tính này, dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng khô được xem là có hoạt tính ức chế

α -glucosidase.

3.4.3. Kết luận về hoạt tính sinh học của dịch chiết nƣớc phần thân của loài

Adenosma indiana (Lour.) Merr.

Về hoạt tính chống oxi hóa: Dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma

indiana (Lour.) Merr. dạng khô và tươi đã thể hiện hoạt tính chống oxi hoá

rất tốt với IC50 là 33.48 và 27.65 µg/ml trong phép thử chống lipid hóa màng tế

bào. Dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng tươi thể hiện hoạt tính chống oxi hóa tốt hơn dạng khô là 1,21 lần.

Về khả năng ức chế enzyme α-glucoside: Dịch chiết nước phần thân của loài

Adenosma indiana (Lour.) Merr. khô đã thể hiện hoạt tính ức chế α-glucoside

với IC50 là 481.78 µg/ml.

Dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. có khả năng ức chế men α-glucosidase do làm chậm tiêu hóa các đường đôi và kéo dài thời gian tiêu hóa các đường đôi dẫn đến giảm thu hấp glucose, do đó làm chậm sự gia tăng glucose máu sau ăn.

Với kết quả nghiên cứu trên, có thể thấy rằng việc sử dụng phần thân của loài

Adenosma indiana (Lour.) Merr. ở dạng tươi sẽ có tác dụng chống oxi hóa tốt hơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đất trồng nên có thể sử dụng làm loại cây đun nước uống hàng ngày, có tác dụng bảo vệ sức khỏe tốt do hoạt tính chống oxi hóa và phòng chống bệnh tiểu đường.

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về sự phân bố, định danh của chi

Adenosma tại huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên. Kết quả cho thấy trên địa bàn

huyện Đại từ- tỉnh Thái Nguyên phân bố hai loài của chi Adenosma Adenosma

caeruleum R. Br. (Nhân trần) và Adenosma indiana (Lour.) Merr. (Bồ bồ);

2- Từ phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. được thu hái tại huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên; đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học được 03 chất trong cặn etyl axetat:

- Chất AC4: 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl triacontanoat - Chất AC1: Axit betulinic

- Chất AC9 : β-sitosterol glucosid

- Cả ba hợp chất phân lập được từ phần thân Adenosma indiana (Lour.) Merr. Là AC4, AC1, AC9, đều có vai trò là các dẫn chất trong tổng hợp hữu cơ và là dược chất được sử dụng rộng rãi trong y học.

3- Kết quả xác định hoạt tính sinh học từ dịch chiết nước phần thân của loài

Adenosma indiana (Lour.) Merr. đã xác định được:

Về hoạt tính chống oxi hóa trong phép thử chống lipid hóa màng tế bào:

Dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. cả hai dạng tươi và khô đều thể hiện hoạt tính chống oxi hóa rất tốt, trong đó dạng khô có giá trị IC50 là 33.48 µg/ml (bằng 63% so với chất chuẩn Trolox) và dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng tươi có giá trị

IC50 là 27.65 µg/ml (bằng 76,2% so với chất chuẩn Trolox).

Dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng tươi thể hiện hoạt tính chống oxi hóa tốt hơn dạng khô là 1,21 lần.

Về khả năng ức chế enzyme α-glucoside:

Dịch chiết nước phần thân của loài Adenosma indiana (Lour.) Merr. dạng khô có thể hiện hoạt tính ức chế enzyme α-glucoside với giá trị IC50 là 481.78 g/ml, có tác dụng bằng 41,4% so với Acarbose là thuốc đặc trị ức chế enzyme

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả nghiên cứu trên đã định hướng cho việc sử dụng loài Adenosma

indiana (Lour.) Merr. trong y dược và trong dân gian, do hoạt tính chống oxi hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KIẾN NGHỊ

Trên các kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi nhận thấy loài Adenosma indiana (Lour.) Merr rất có tiềm năng về hoạt tính sinh học, nhất là trong việc điều trị bệnh tiểu đường và tác dụng chống oxi hóa rất tốt. Bởi vậy cần có các nghiên cứu tiếp theo trong Y- dược về khả năng dùng Adenosma indiana

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. GS. TSKH. Đái Duy Ban và TS Lưu Tham Mưu (2009). “ Đông Trùng Hạ

Thảo” – NXB Y học.

2. Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 863.

3. Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt nam. Nhà xuất bản trẻ T/P Hồ Chí Minh,quyển 1, tr. 7, quyển 2, tr. 902.

4. Tôn Nữ Liên Hương. “ Khảo sát thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của hai cây rau má lá sen Hydrocotyle bonariensis Comm. ex. Lam và Hydrocotyle vulgaris L., (Apiaceae)”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Hồ thị thanh Huyền, (2014) “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Gạo Bombax malabaricum DC, họ Gạo Bombacaceae” .

6. Đỗ Tất Lợi (2006). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr 625. 7. Trần Văn Sung (1997). “Nghiên cứu thành phần hóa học cây nhân trần”. Tạp

chí Hóa học, 35(2), 7-8.

Tiếng Anh

8. Adam G, Porzel A, Sung T. V. and Schmidt J. (1992). “A momoterpenoid peroxide from Adenosma caeruleum”. Phytochemistry, 31(8), 2885-2887.

9. Alakurtti S, Makela T, Koskimies S, Yli-Kauhaluoma J (2006). Pharmacological properties of the ubiquitous natural product betulinic. Eur. J.

Pharm. Sci ;29:1–13.

10.Arek J, Klinot J, Dzubak P, Klinotova E, Noskova V, Krecek V, Korinkova G, Thomson JO, Janost’akova A, Wang S, Parsons S, Fischer PM, Zhelev NZ, Hajduch M ( 2003). New lupane derived compounds with pro-apoptotic activity in cancer cells: synthesis and structure-activity relationships. J. Med. Chem.;46:5402–5415.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11.Bhuiyanb M. N. l. and Begumb a BCSIR Laboratories J (2011): Constituents of Volatile Oils from Limnophila aromatica and Adenosma capitatum. J.Dhaka,Bangladesh Council of Scientific and Industrial Research (BCSIR), Dhaka-1205, Bangladesh and BCSIR Laboratories Chittagong, Chittagong-

4220, Bangladesh J. Sci. Ind. Res. 46(3), 385-388,

12.Chowdhury AR, Mandal S, Mittra B, Sharma S, Mukhopadhyay S, Majumder HK (July 2002). "Betulinic acid, a potent inhibitor of eukaryotic topoisomerase I: identification of the inhibitory step, the major functional group responsible and development of more potent derivatives". Medical

Science Monitor 8 (7): BR254–65.

13.Cichewicz RH, Kouzi SA (2004). Chemistry, biological activity, and chemotherapeutic potential of betulinic acid for the prevention and treatment of cancer and HIV infection. Med. Res. Rev.2004;24:90–114.

14.Dong lei Yu, Yojiro Sakurai, Chin-Ho Chen, Fang-Rong Chang, Li Huang, Yoshiki Kashiwada, and Kuo-Hsiung Lee (2006). Anti-AIDS Agent 69. Moronic acid and other triterpene derivatives as novel potent anti-HIV agents. J. Med. Chem, 49, 5462-5469.

15.Ehrhardt H, Fulda S, Fuhrer M, Debatin KM, Jeremias I (2004). Betulinic acid-induced apoptosis in leukemia cells. Leukemia ;18:1406–1412. 16.Flora of China: Adenosma R. Brown, Prodr. 442. 1810.

17.Fulda S, Debatin K-M (2005). Sensitization for anti cancer drug-induced apoptosis by betulinic Acid. Neoplasia. 2005;7:162–170.

18.Fulda S, Friesen C, Los M et al. (November 1997). "Betulinic acid triggers CD95 (APO-1/Fas)- and p53-independent apoptosis via activation of caspases in neuroectodermal tumors. Cancer Research 57 (21): 4956–64

19.Fulda S, Jeremias I, Steiner HH, Pietsch T, Debatin KM (1999). Betulinic acid: a new cytotoxic agent against malignant brain-tumor cells. Int. J. Cancer ;82:435–441.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 63 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

20. Fulda S, Jeremias I, Debatin K-M (2004). Cooperation of betulinic acid and TRAIL to induce apoptosis in tumor cells. Oncogene ;23:7611–7620.

21. Gao H, Wu L, Kuroyanagi M et al. (November 2003). "Antitumor- promoting constituents from Chaenomeles sinensis KOEHNE and their activities in JB6 mouse epidermal cells". Chemical & Pharmaceutical

Bulletin 51(11):1318–21. (Chaenomeles sinensis KOEHNE is now

namedPseudocydonia sinensis)

22.Gauthier C, Legault J, Lebrun M, Dufour P, Pichette A (October 2006). "Glycosidation of lupane-type triterpenoids as potent in vitro cytotoxic agents". Bioorganic & Medicinal Chemistry 14 (19): 6713–25.

23.Hisashi Kojima, Noriko Sato, Akiko Hatano and Haruo Ogura (1990). “ Sterol Glucosides from PrunellaVugaris’’.Phytochemistry, 7, 2351-2355.

24.Ji ZN, Ye WC, Liu GG, Hsiao WL (November 2002). "23-Hydroxybetulinic acid-mediated apoptosis is accompanied by decreases in bcl-2 expression and telomerase activity in HL-60 Cells". Life Sciences72 (1): 1–9.

25. Kim JY, Koo HM, Kim DS (200 1). Development of C-20

modified betulinic acid derivatives as anti tumor agents. Bioorg. Med. Chem. Lett. ;11:2405–2408.

26.Li Huang, Phong Ho, Kuo-Hsiung Lee, Chin Ho Chen (2006). Synthesis and anti-HIV activity of bi-functional betulinic acid derivatives. Bioorg. Med. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chem., 14, 2279-2289.

27.Martin DE, Blum R, Doto J, Galbraith H, Ballow C (2007). Multiple-dose pharmacokinetics and safety of bevirimat, a novel inhibitor of HIV maturation, in healthy volunteers. Clin. Pharmacokinet. ;46:589–598.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

28.Maryan Bruzual De Abreu, Nicola Malafronte, Phan Van Kiem, Alessandra Braca (2009). “A new iridoid from Adenosma caeruleum R.Br”. Fitoterapia, 80, 358-360.

29.Nguyen Minh Phuong, Tran Van Sung, Kamperdick C, Gunter Adam (1997). ”Methoxylated flavones from Adenosma capitatum”. Pharmazie, 52(8),647-648. 30.Novel 3,28-Disubstituted Betulinic Acid Derivatives as Potent Anti-HIV

Agents Aims/Hypothesis Out-licensing. iptechex pharmalicensing, IP

Technology Exchange (2013)

31.Ou Y-J, Kim Y, Nam N-H, Ahn B-Z (2003). Synthesis and cytotoxic activity of A-ring modified betulinic acid derivatives. Bioorg. Med. Chem. Lett. ;13:3137–3140.

32.Peter J. Houghton and Rasadah Mat Ali (1999).“ A new phenolic Fatty Acid Ester with Lipoxygenase Inhibitory Activity from Jacaranda filicifolia”.

Planta med, 65, 455-457.

33.Pisha E, Chai H, Lee IS et al. (October 1995). "Discovery of betulinic acid as a selective inhibitor of human melanoma that functions by induction of apoptosis". Nature Medicine (10): 1046–51.

34.Raisova M, Hossini AM, Eberle J et al. (August 2001). "The Bax/Bcl-2 ratio determines the susceptibility of human melanoma cells to CD95/Fas- mediated apoptosis". The Journal of Investigative Dermatology117 (2): 333–40. 35.Rieber M, Strasberg Rieber M (May 1998). "Induction of p53 without

increase in p21WAF1 in betulinic acid-mediated cell death is preferential for human Metastatic melanoma". DNA and Cell Biology17 (5): 399–406 36.Salimuzzaman Siddiqui, Farrukh Hafeez, Sabira Begum and Binas. Siddiqui

(1988). “ Oleanderol , a new pentacyclic triterpene from the Leaves of Nerium Oleandr ’’. Journal of Natural Products , 51, 229-233.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

37.Sawada N, Kataoka K, Kondo K, Arimochi H, Fujino H, Takahashi Y, Miyoshi T, Kuwahara T, Monden Y, Ohnishi Y (2004). Betulinic acid augments the inhibitory effects of vincristine on growth and lung metastasis of B16F10 melanoma cells in mice. Br. J. Cancer; 90:1672–1678.

38.Schmidt ML, Kuzmanoff KL, Ling-Indeck L, Pezzuto JM (October 1997). "Betulinic acid induces apoptosis in human neuroblastoma cell lines". European Journal of Cancer33 (12): 2007–10.

39.Selzer E, Pimentel E, Wacheck V et al. (May 2000). "Effects of betulinic acid alone and in combination with irradiation in human melanoma cells". The

Journal of Investigative Dermatology114 (5): 935–40

40.Smith PF, Ogundele A, Forrest A, Wilton J, Salzwedel K, Doto J, Allaway GP, Martin DE (2007). Phase I and II study of the safety, virologic effect, and

pharmacokinetics/pharmacodynamics of single-dose 3-o-(3′,3′-

dimethylsuccinyl)betulinic acid (bevirimat) against human immunodeficiency virus infection. Antimicrob. Agents Chemother; 51:3574–3581.

41.Tan Y, Yu R, Pezzuto JM (July 2003). "Betulinic acid-induced programmed cell death in human melanoma cells involves mitogen-activated protein kinase activation".Clinical Cancer Research 9 (7): 2866–75.

42.Thurnher D, Turhani D, Pelzmann M et al. (September 2003). "Betulinic acid: a new cytotoxic compound against malignant head and neck cancer cells". Head & Neck 25 (9): 732–40

43.Tsankova Elena, Kuleva Lii, Le Thai Thanh (1994). “Composition of the essential oil of Adenosma bracteosum Bonati.”. Journal of Essential Oil

Research, 6(3), 305-306.

44.Ulda S, Jeremias I, Pietsch T, Debatin KM(1999). Betulinic acid: a new chemotherapeutic agent in the treatment of neuroectodermal tumors. Klin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

45.Wick W, Grimmel C, Wagenknecht B, Dichgans J, Weller M (June 1999). "Betulinic acid-induced apoptosis in glioma cells: A sequential requirement for new protein synthesis, formation of reactive oxygen species, and caspase processing". The Journal of Pharmacology and Experimental

Therapeutics 289 (3): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46.Yasukawa K, Takido M, Matsumoto T, Takeuchi M, Nakagawa S (1991). Sterol and triterpene derivatives from plants inhibit the effects of a tumor promoter, and sitosterol and betulinic acid inhibit tumor formation in mouse skin two-stage carcinogenesis. Oncology. ;48:72–76.

47.Young-Jae You, Yong Kim, Nguyen-Hai Nam and Byung-Zun Ahn (2003). Synthesis and cytotoxic activity of A-ring modified betulinic acid derivatives.

Bioorg. Med. Chem. Lett., 13, 3137- 3140.

48.Zhi Zeng, Chunyan Meng, Xuening Ye, and Zhuo Zeng (2013) Analysis of Volatile Components of Adenosma indianum(Lour.) Merr. by Steam Distillation and Headspace Solid-Phase Microextraction.

49.Zuco V, Supino R, Righetti SC et al. (January 2002). "Selective cytotoxicity of betulinic acid on tumor cell lines, but not on normal cells". Cancer

Letters175 (1): 17–25.

Website

50.Tuấn Dũng (30/01/2010): Thông tin chung về huyện Đại Từ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài bồ bồ ( ademosma indiana (lour.) merr.) phân bố ở địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Trang 66)