(1)
Hình 2.2 Quy trình chuyển tiền
(1) Bên thụ hƣởng giao hàng, bộ chứng từ cho ngƣời chuyển tiền.
(2) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ/hàng hóa, nếu quyết định trả tiền thì ngƣời chuyển tiền viết lệnh chuyển tiền (M/T hay T/T) cùng với ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản) gửi đến ngân hàng phục vụ mình.
(3) Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy định, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ thực hiện trích tài khoản và gửi báo nợ cho ngƣời chuyển tiền.
(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T) cho ngân hàng trả tiền để chuyển trả cho ngƣời thụ hƣởng.
(5) Ngân hàng trả tiền ghi có vào tài khoản ngƣời thụ hƣởng và gửi báo cáo cho ngƣời thụ hƣởng.
d. Các chủ thể tham gia
- Ngƣời chuyển tiền hay ngƣời trả tiền (Remitter): là ngƣời mua hàng (nhập khẩu), nhà đầu tƣ, chuyển vốn…
- Ngƣời thụ hƣởng (Beneficiary): là ngƣời bán hàng (xuất khẩu), nhận vốn đầu tƣ…..
- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank): là ngân hàng phục vụ ngƣời chuyển tiền.
- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): lag ngân hàng trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng và thƣờng là ngân hàng địa lý của ngân hàng chuyển tiền.
c) Phương thức nhờ thu (Collection of payment)
Khái niệm
Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán trong đó ngƣời xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ừng dịch vụ tiến hành ủy thác cho
Ngân hàng trả tiền
Ngƣời chuyển tiền Ngƣời thụ hƣởng
Ngân hàng chuyển tiền
28
ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu và chứng từ do ngƣời xuất khẩu lập ra. Trong phƣơng thức này, bên bán chủ động đòi tiền bên mua thông qua ngân hàng ủy nhiệm thu. Để ngân hàng có thể thực hiện ủy nhiệm thu, bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu để gửi đến ngân hàng.
Các bên tham gia
- Ngƣời xuất khẩu là ngƣời yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền + Đây là một mắc xích đầu tiên trong dây chuyền nhờ thu
+ Là ngƣời quy định nội dung giao dịch nhờ thu + Là ngƣời đƣa ra các chỉ thị cho các bên thực hiện + Là ngƣời hƣởng lợi nhờ thu
+ Là ngƣời chịu phí cuối cùng nhờ thu
- Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu là ngân hàng mà theo yêu cầu của ngƣời xuất khẩu chấp nhận chuyển nhờ thu đến ngân hàng chấp nhận chuyển nhờ thu đấn ngân hàng bên xuất khẩu thuận tiện cho việc trả tiền, chịu trách nhiệm trƣớc ngƣời nhờ thu.
- Ngân hàng bên xuất khẩu nhận nhờ thu từ ngân hàng gửi nhờ thu và thu tiền của ngƣời nhập khẩu theo các điều khoản trong lệnh nhờ thu.
- Có trách nhiệm trực tiếp trả tiền khi bộ chứng từ đã đƣợc gửi đến và đã nhận bản sao bộ chứng từ để kiểm tra đối chiếu.
Phân lọai
- Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn (Clean Collection): là phƣơng thức nhờ thu trong đó ngƣời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho ngƣời nhập khẩu, không gửi cho ngân hàng.
Gửi hàng và chứng từ
Hình 2.3 Quy trình thanh toán nhờ thu trơn (7)
(3) Ngân hàng phục vụ
bên xuất khẩu
Ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu
Ngƣời nhập khẩu Ngƣời xuất khẩu
(6)
(2) (5) (4)
29
1) Ngƣời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho ngƣời nhập khẩu
2) Ngƣời xuất khẩu lập hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu
3) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu chuyển hối phiếu cho ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu để thông báo cho ngƣời nhập khẩu biết
4) Ngân hàng thông báo chuyển hối phiếu cho ngƣời nhập khẩu để yêu cầu chấp nhận hay thanh toán.
5) Ngƣời xuất khẩu thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh toán 6) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu trích tiền từ tài khoản của ngƣời nhập khẩu chuyển sang ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu để ghi có cho ngƣời xuất khẩu trong trƣờng hợp ngƣời nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc thông báo cho ngân hàng phục vụ bê xuất khẩu biết trong trƣờng hợp ngƣời nhập khẩu từ chối trả tiền.
7) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu ghi có và báo có cho ngƣời xuất khẩu hoặc thông báo cho ngƣời xuất khẩu biết việc ngƣời nhập khẩu từ chối trả tiền.
Nhận xét: Trong phƣơng thức nhờ thu hối phiếu trơn ngân hàng chỉ đóng
vai trò trung gian trong thanh toán bởi vì bộ chứng từ hàng hoá đã giao cho ngƣời nhập khẩu nên ngân hàng đại lý không thể khống chế ngƣời nhập khẩu đƣợc. Vì vậy, ngƣời xuất khẩu chỉ nên áp dụng phƣơng thức này trong trƣờng hợp có quan hệ lâu năm và tín nhiệm ngƣời nhập khẩu.
Phƣơng thức nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi của bên bán, vì việc nhận hàng và việc thanh toán không ràng buộc nhau. Ngƣời mua có thể nhận hàng rồi mà không chiụ trả tiền hoặc chậm trễ trong thanh toán.Ngân hàng chỉ làm trung gian đơn thuần thu đƣợc tiền hay không Ngân hàng cũng thu phí, Ngân hàng không chiụ trách nhiệm nếu bên nhập khẩu không thanh toán .Vì vậy nếu là ngƣời xuất khẩu ta chỉ nên sử dụng phƣơng thức này trong những trƣờng hợp tín nhiệm hoàn toàn bên nhập khẩu, giá trị hàng hóa nhỏ, thăm dò thị trƣờng , hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ….
- Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): là
phƣơng thức nhờ thu trong đó ngƣời xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu ngƣời nhập
30
khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu nhận hàng hoá.
(3)
(2) (7) (6) (5) (4)
(1) Gửi hàng
Hình 2.4 Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
1) Ngƣời xuất khẩu giao hàng cho ngƣời nhập khẩu nhƣng không giao bộ chứng từ hàng hoá
2) Ngƣời xuất khẩu gửi hối phiếu và bộ chứng từ hàng hoá đến ngân hàng c để nhờ thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu
3) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu chuyển hối phiếu và bộ chứng từ sang ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu để thông báo cho ngƣời nhập khẩu
4) Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu chấp nhận đến ngƣời nhập khẩu yêu cầu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
5) Ngƣời nhập khẩu thông báo đồng ý hay từ chối trả tiền
6) Ngân hàng đại lý trích tài khoản ngƣời nhập khẩu chuyển tiền sang cho ngân hàng nhận uỷ thác thu để ghi có cho ngƣời xuất khẩu hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền của ngƣời nhập khẩu
7) Ngân hàng nhận uỷ thác báo có hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền cho ngƣời xuất khẩu
Nhận xét: Trong phƣơng thức nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ, ngƣời
xuất khẩu ngoài việc uỷ thác cho ngân hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thông qua việc khống chế bộ chứng từ hàng hoá để buộc ngƣời nhập khẩu phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Nhờ vậy phƣơng thức này đảm bảo khả năng thu tiền hơn phƣơng thức chuyển tiền và nhờ thu hối phiếu trơn. Đã có sự ràng buộc chặc chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc bên mua có nhận hàng và thanh toán hay không vẫn tuỳ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua, nhƣ vậy quyền lợi của bên bán vẫn chƣa đƣợc bảo đảm.
Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu
Ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu
Ngƣời nhập khẩu Ngƣời xuất khẩu
31
Những vấn đề cần lưu ý khi áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu :
Khi áp dụng phƣơng thức thanh toán này các bên liên quan sẽ tuân theo qui tắc thống nhất về nhờ thu URC (Uniform Rule for Collection) Theo URC 522 để tiến hành phƣơng thức thanh toán nhờ thu bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu ( Collection Instruction ) gửi cho ngân hàng uỷ thác. Các ngân hàng tham gia nghiệp vụ nhờ thu chỉ đƣợc thực hiện theo đúng chỉ thị, với nội dung phù hợp qui định URC đƣợc dẫn chiếu. Chỉ thị nhờ thu là văn bản pháp ly điều chỉnh quan hệ giữa Ngân hàng với bên nhờ thu .
Nội dung chỉ thị nhờ thu gồm có :
♦ Chi tiết về ngân hàng gởi nhờ thu : Tên địa chỉ, điện tín , swift, số điện thoại, số fax và số tham chiếu chứng từ.
♦ Chi tiết về ngƣời ủy nhiệm: tên,địa chỉ, điện tín , swift…. ♦ Chi tiết về ngƣời trả tiền: Tên, địa chỉ, điện tín , swift…. ♦ Số tiền và loại tiền nhờ thu.
♦ Danh mục chứng từ, số lƣợng từng loại chứng từ đính kèm . ♦ Phí nhờ thu.
♦ Lãi suất, kỳ hạn, cơ sở tính lãi.
♦ Phƣơng thức thanh toán và hình thức thông báo trả tiền.
♦ Các chỉ thị trong trƣờng hợp từ chối thanh toán, từ chối chấp nhận hoặc sự mâu thuẫn giữa các chỉ thị.
2.1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Vietcombank Cần Thơ
a. Chỉ tiêu định lượng
Ta có thể thấy rằng, hầu nhƣ ngày nay các hoạt động thanh toán quốc tế đều đƣợc thực hiện thông qua các ngân hàng thƣơng mại, nên ta có thể xem doanh số thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại thể hiện gần nhƣ toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu của một quốc gia.
Vì đề tài này chỉ xoay quanh hoạt động thanh toán xuất khẩu của một ngân hàng thƣơng mại tại Cần Thơ, vì vậy ta sẽ xét thị phần thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này để biết trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Cần Thơ tỷ lệ thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này là bao nhiêu.
32
Doanh số thanh toán xuất khẩu của ngân hàng
Thị phần (%) = X 100% Tổng doanh số thanh toán xuất khẩu thành phố
Ngoài số liệu tuyệt đối ta còn cần các đánh giá mang tính tƣơng đối của thị phần mà cụ thể là so sánh thị phần của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam chi nhánh Cần Thơ với các đối thủ ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác trên địa bàn Cần Thơ để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này.
b. Chỉ tiêu định tính
- Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế thông qua việc tăng cường
và hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: khi thực hiện hoạt động thanh toán
quốc tế, khách hàng có nhu cầu thanh toán tiền hàng bằng ngoại tệ thì ngân hàng sẽ thực hiện việc bán và trao đổi ngoại tê. Do đó, khi hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ thì sẽ kéo theo sự phát triển của họat động kinh doanh ngoại tệ đồng thời nâng cao hơn nữa hoạt động dịch vụ tại ngân hàng.
- Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế thông qua việc tăng cường
và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và các nghiệp vụ khác : tín
dụng tài trợ xuất nhập khẩu là hoạt động tài trợ của ngân hàng, qua đó ngân hàng cung cấp nguồn tài chính cho doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và ngân hàng có sự hợp nhất trong hoạt động, từ đó nâng cao hơn nữa sự phát triển của ngân hàng trong đó có hoạt động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, khi thanh toán quốc tế phát triển sẽ hỗ trợ và thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các nghiệp vụ nhƣ bão lãnh, chiết khấu…
2.1.2 Cơ sở khoa học
Trong quá trình thực hiện đề tài, việc tham khảo các tài liệu có liên quan là rất hữu ích , giúp cho đề tài nghiên cứu sẽ hoàn thiện hơn , phong phú hơn . Sau đây là một số tài liệu chủ yếu mà tôi đã dùng để tham khảo cho đề tài của mình:
* Đặng Thanh Hải (2012): “Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Á Châu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp
Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh Đại học Cần Thơ. Với các mục tiêu:
(1) Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ACB Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ từ năm 2009 đến tháng 6 năm 2012 để thấy rõ thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ACB.
33
(2) Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán quốc tế và hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại ACB Cần Thơ.
(3) Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại ACB Cần Thơ trong thời gian tới.
Bằng phƣơng pháp chi tiết, thống kê, biểu đồ, so sánh,... đề tài đã tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và những lợi thế cũng nhƣ khó khăn của ngân hàng trong hoạt động TTQT, từ đó đề ra giải pháp hợp lý nâng cao hoạt động này tại ACB.
* Nguyễn Ngọc Thanh (2009), luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p : “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ”. Vớ i các mu ̣c tiêu:
(1) Đánh giá thực trạng hoạt động theo từng phƣơng thức thanh toán hàng xuất của ngân hàng Vietcombank Cần Thơ qua 3 năm 2007, 2008, 2009.
(2) Tìm hiểu các quy trình thực hiện của các phƣơng thức thanh toán xuất khẩu thực tế tại ngân hàng.
(3) Nhận xét các ƣu, nhƣợc điểm của từng phƣơng thức thanh toán áp dụng cho hàng xuất khẩu.
(4) Phân tích một số hạn chế, nguyên nhân còn tồn tại trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng.
(5) Đề xuất một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng.
Kết hơ ̣p các phƣơng pháp luâ ̣n , thu thâ ̣p số liê ̣u thƣ́ cấp , sơ cấp…đề tài đã làm nỗi bâ ̣t hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quốc tế của Vietcombank Cần Thơ, mô ̣t số khó khăn gă ̣p phải và đề ra giải pháp nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quốc tế ta ̣i ngân hàng này.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp từ phòng hành chính – kế toán của ngân hàng, phòng thanh toán quốc tế ngoài ra còn tham khảo số liệu của một số bài báo thƣờng niên có số liê ̣u xác thƣ̣c , nhƣ̃ng báo cáo kết quả kinh doanh đáng tin câ ̣y tƣ̀ ngân hàng.
Cơ cấu tổ chƣ́c của ngân hàng đƣợc cung cấp bởi phòng hành chính – nhân sƣ̣ của ngân hàng.
34
∆Y = Y1 – Y0 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Dùng phƣơng pháp thống kê mô tả , phƣơng pháp so sánh , phƣơng pháp tỷ trọng, đi ̣nh tính, đi ̣nh lƣợng…để phân tích các số liê ̣u thƣ́ cấp và sơ cấp đã thu thâ ̣p đƣơ ̣c.
Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và tuyệt đối:
Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Các chỉ tiêu này có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự nhằm để xác định mức biến động, xu hƣớng của các chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng đƣợc so sánh. Đây là phƣơng pháp đơn giải và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội.
Phương pháp so sánh số tuyệt đối:
Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lƣợng của sự kiện. Tác dụng của nó là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lƣợng.
Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm gốc ; Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm đang tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu kinh tế để xem xét có sự biến động không. Và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
Phương pháp so sánh số tương đối:
Là kết quả của phép chia giữa giá trị chênh lệch của kỳ phân tích và kỳ