Đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 90)

Cập nhật nhanh chóng và kịp thời nắm bắt những thông tin kinh tế thế giới cũng nhƣ xu hƣớng thay đổi của thị trƣờng để có những phản ứng kịp thời trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của đơn vị.

Duy trì và phát triển thị trƣờng truyền thống, có kế hoạch mở rộng xuất khẩu ở những thị trƣờng mới. Những trục trặc tồn tại trong công tác thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu là từ phía các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Để khắc phục những yếu kém này thì bản thân các đơn vị phải có những giải pháp cho riêng mình. Cụ thể là:

91

- Đối với đơn vị nhập khẩu: Trƣớc khi ký kết hợp đồng phải tìm hiểu ký

bạn hàng của mình về mặt pháp lý, lĩnh vực kinh doanh, uy tín trên thị trƣờng quốc tế và thiện chí của ngƣời xuất khẩu. Những điều khoản trong hợp đồng phải chặt chẽ để có thể nắm bắt đƣợc nội dung dễ dàng, đảm bảo sự hoàn hảo. Bởi vì trong thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ (L/C) thì tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho Ngân hàng đều phù hợp cả về số lƣợng, chất lƣợng và cả về thời gianTrong nhiều trƣờng hợp cần tham gia thêm ý kiến của Ngân hàng giàu kinh nghiệm trong kinh doanh thanh toán để nhập đƣợc hàng sớm, dùng tiêu chuẩn chất lƣợng.

- Đối với đơn vị xuất khẩu:

Trong thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ, cần khẩn trƣơng lập bộ chứng từ và nộp đầy đủ, đúng hạn theo quy định trong thƣ tín dụng. Cần phải xem xét bộ chứng từ cẩn thận theo quy định, nếu không sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán, gây khó khăn tốn kém về thời gian và chi phí để sửa đổi hoặc đàm phán lại với nhà nhập khẩu. Bên cạnh đó phải trú trọng việc chỉ định ngân hàng thanh toán, ngân hàng thanh toán nên là một ngân hàng ở nƣớc ngƣời bán để tránh tình trạng kéo dài thời gian thu tiền do việc luân chuyển chứng từ chậm hơn từ ngân hàng phục vụ ngƣời bán đến ngân hàng phục vụ ngƣời mua. Mặt khác cũng để đề phòng biến động tỷ giá (ngoại tệ/ nội tệ) khi tỷ giá giảm, và để phòng rủi do ngân hàng mở bị phá sản (rủi ro này nhìn chung ít xảy ra nhƣng không phải là không có). Vì vậy, nhà xuất khẩu cần yêu cầu nhà nhập khẩu mở thƣ tín dụng ở ngân hàng có uy tín, nếu điều này không thực hiện đƣợc thì phải yêu cầu mở thƣ tín dụng có xác nhận, xác nhận này phải của ngân hàng lớn có uy tín trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại (2012), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, khoa

Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

2. Nguyễn Hữu Tâm (2010). Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Tủ

sách Đại Học Cần Thơ.

3. Nguyễn Xuân Vinh (2012). Bài giảng thanh toán quốc tế Khoa Kinh tế

và Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ.

4. Đặng Thanh Hải (2012): “Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Á Châu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp Khoa

92

5. Nguyễn Ngọc Thanh (2009), luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p : “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ”, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ.

6. Các trang web:

- Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam www.vietcombank.com.vn/ - Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam www.bidv.com.vn/

- Sở công thƣơng Việt Nam www.congthuongcantho.gov.vn/

- Ngân hàng xuất nhập khẩu www.eximbank.com.vn/

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 90)